Kinh tế Việt Nam sẽ phát triển theo mô hình gì tới năm 2050?
Định hướng của Việt Nam tầm nhìn tới năm 2050, đó là phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Thị trường hàng hóa
Cuối tuần qua, Tổng thư ký OPEC Haitham Al Ghais và Thủ tướng Iraq đã có buổi gặp gỡ, đồng thời kêu gọi các nhà xuất khẩu dầu mỏ trên toàn cầu chung tay nhằm giảm bớt biến động trên thị trường dầu mỏ và tránh tác động bất lợi cho các nước tiêu thụ.
Sau khủng hoảng động đất, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ bước vào giai đoạn tái thiết đất nước. Ngành sản xuất của nước này khó có thể đáp ứng được nhu cầu tái thiết. Vì vậy, nhiều khả năng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tìm kiếm nguồn hàng từ các quốc gia khác và Việt Nam chính là “điểm sáng” lớn nhất.
Dữ liệu truy xuất nguồn gốc dựa trên nền tảng thiết bị thông minh giúp các đối tác nhập khẩu ở nước ngoài có thể giám sát từng giai đoạn sản xuất trên đồng ruộng của người nông dân. Nhờ đó, người tin dùng yên tâm lựa chọn sản phẩm, người nông dân bán được nông sản với giá cao.
Hạt điều sạch, an toàn môi trường sẽ luôn được ưu tiên lựa chọn đối với giới trẻ châu Âu lẫn châu Á. Để tạo nên lợi thế cho ngành điều trong năm 2023, doanh nghiệp phải bắt tay nông dân xây dựng vùng nguyên liệu sạch; tăng cường chế biến sâu. Khi đó, cả nông dân và doanh nghiệp mới cùng có lợi.
wC Việt Nam vừa công bố báo cáo mới “Khảo sát CEO toàn cầu thường niên lần thứ 26 - Những vấn đề trọng yếu các CEO ở Việt Nam cần quan tâm”. Báo cáo dựa trên “Khảo sát CEO toàn cầu thường niên - châu Á Thái Bình Dương: Dẫn đầu trong thực tại mới”, đã đưa ra 2 kết quả nghiên cứu quan trọng