Lãi suất chênh lớn, người dân tính kế đi vay để… gửi tiết kiệm
Do chính sách lãi suất tại nhiều ngân hàng có mức chênh lệch rất lớn nên người dân đang tính kế đi vay để gửi tiết kiệm.
Thị trường hàng hóa
35 kết quả phù hợp
Do chính sách lãi suất tại nhiều ngân hàng có mức chênh lệch rất lớn nên người dân đang tính kế đi vay để gửi tiết kiệm.
Lãi suất liên ngân hàng đã tăng lên tới 10,93%/năm đối với kỳ hạn 6 tháng.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, một số ngân hàng đang tăng lãi suất ở mức cao, thì NHNN thấy rằng cần hạn chế tăng trưởng tín dụng
Sau khi Ngân hàng Nhà nước nới "room" tín dụng và "mở hầu bao" các gói vốn kỳ hạn dài trên OMO, nhiều ngân hàng bắt đầu giảm lãi suất cho vay.
Sau khi các ngân hàng “ngồi” với nhau dưới sự tổ chức của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), lãi suất huy động có thể đạt được mức chung, khó vượt mốc 10%/năm.
Danh sách các ngân hàng có lãi suất tiết kiệm trên 10%/năm đã có thêm 2 thành viên mới. Trong đó, 1 đơn vị phá vỡ kỷ lục của DongA Bank.
Mặc dù chi phí đầu vào tăng mạnh theo lãi suất huy động, song để kích cầu tín dụng cuối năm các ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay.
Lãi suất tiết kiệm tháng 12/2022 đã lên mức 10%/năm tại một số ngân hàng. Tuy nhiên có đơn vị chỉ dành riêng cho giới siêu giàu khi quy định mức tiền gửi phải đạt trăm tỷ đồng.
Chuyên gia Đinh Thế Hiển đánh giá, lãi suất cho vay hết quý I/2023 sẽ hạ nhiệt, còn khoảng 10-14%.
Ngày 25/10, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều chỉnh tăng lãi suất điều hành, do đó lãi suất cho vay cũng sẽ tăng lên. Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, việc tăng lãi suất nhằm kiểm soát tỷ giá, góp phần bảo đảm thị trường ngoại hối.
Sau 2 lần Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất điều hành, cho tới nay, hầu hết các ngân hàng thương mại trong nước đều đã điều chỉnh lại lãi suất. Trong đó, lãi suất tiền gửi đang tăng rất mạnh và đã vượt mốc 9,3%/năm.