Lãi suất huy động tăng đến bao giờ?
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại phải hạ lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp nhưng lãi suất vẫn được dự báo sẽ tiếp tục tăng theo FED.
Thị trường hàng hóa
47 kết quả phù hợp
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại phải hạ lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp nhưng lãi suất vẫn được dự báo sẽ tiếp tục tăng theo FED.
Do chính sách lãi suất tại nhiều ngân hàng có mức chênh lệch rất lớn nên người dân đang tính kế đi vay để gửi tiết kiệm.
Lãi suất huy động liên tục lập kỷ lục mới trên thị trường với mức 11%/năm, sau đó tới 12,25%. Tuy nhiên, không phải khách hàng nào cũng biết cách tiếp cận ưu đãi này.
Sau khi các ngân hàng “ngồi” với nhau dưới sự tổ chức của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), lãi suất huy động có thể đạt được mức chung, khó vượt mốc 10%/năm.
Danh sách các ngân hàng có lãi suất tiết kiệm trên 10%/năm đã có thêm 2 thành viên mới. Trong đó, 1 đơn vị phá vỡ kỷ lục của DongA Bank.
Mặc dù chi phí đầu vào tăng mạnh theo lãi suất huy động, song để kích cầu tín dụng cuối năm các ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng trần lãi suất tiền gửi từ 1 tháng đến dưới 6 tháng thêm 1%, lên 6%/năm, nhiều ngân hàng hé lộ biểu lãi suất huy động mới.
VNDirect dự báo lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng của các ngân hàng thương mại có thể tăng lên mức 6,5 - 6,7%/năm (bình quân) vào cuối năm 2022.
Kết quả khảo sát, điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý trong IV/2022 cho cho thấy, lãi suất huy động - cho vay tiếp tục xu hướng tăng trong quý IV/2022 và cả năm 2022
Mặt bằng lãi suất huy động của nhiều ngân hàng thương mại đã quay về giai đoạn trước Covid-19. Hầu hết các nhà băng đã điều chỉnh tăng mặt bằng lãi suất huy động, với mức tăng 0,3-1 điểm % tùy kỳ hạn.
Các ngân hàng đã ồ ạt điều chỉnh lãi suất huy động, sau động thái điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng Nhà nước. Hiện có ngân hàng đã điều chỉnh tăng đến 8,2%/năm.