Giá lương thực thế giới giảm liên tiếp
Trong tháng 3, chỉ số giá lương thực thế giới giảm tháng thứ 12 liên tiếp và hiện giảm 20,5% so với mức cao kỷ lục một năm trước sau cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine.
Thị trường hàng hóa
9 kết quả phù hợp
Trong tháng 3, chỉ số giá lương thực thế giới giảm tháng thứ 12 liên tiếp và hiện giảm 20,5% so với mức cao kỷ lục một năm trước sau cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine.
Ngũ cốc một lần nữa rời các cảng Ukraine. Giá phân bón đang giảm mạnh. Hàng tỷ đô la viện trợ đã được huy động. Liệu khủng hoảng lương thực toàn cầu đã đi xa?
Thế giới năm 2022, ngoài cuộc xung đột tại Ukraine, khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực, lạm phát thì nóng bỏng, thu hút sự quan tâm hơn cả còn là cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Các nhà nhập khẩu thực phẩm từ châu Phi đến châu Á đang chật vật khi dùng đôla Mỹ để thanh toán hóa đơn trong bối cảnh đồng tiền Mỹ tăng giá.
Tình trạng hạn hán và siết chặt nguồn cung cấp năng lượng đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Theo số số liệu mới nhất của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), số người phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn thế giới đã tăng hơn gấp đôi lên 345 triệu người kể từ năm 2019 do đại dịch COVID-19, xung đột và biến đổi khí hậu.
Ngày 6/8, Đại sứ quán Ukraine tại Lebanon thông báo chuyến tàu chở ngũ cốc đầu tiên của Ukraine sẽ không cập cảng thành phố Tripoli, Lebanon, vào ngày 7/8 theo kế hoạch.
Theo Bloomberg, mối đe dọa đối với ngành sản xuất gạo của Ấn Độ xảy ra vào thời điểm các nước trên thế giới đang đối mặt với chi phí lương thực tăng cao và lạm phát tràn lan.
Xung đột tại Ukraine đã đẩy giá lúa mì lên cao, cùng với đó, đồng peso suy yếu làm tăng giá dầu ăn nhập khẩu. Do đó, nhiều tiệm bánh tại Philippines đang phải thu nhỏ kích thước của món bánh pandesal truyền thống để đối phó với lạm phát.