Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%
10:30 13/02/2023

IMF nhận định lạc quan về kinh tế Nga

Gần đây, IMF ước tính, Nga sẽ tránh được suy thoái năm 2023 và tăng trưởng 0,3% sau khi giảm 2,2% vào năm 2022. Một số nhà phân tích cho rằng nhận xét này có vẻ quá tích cực.

Vào tháng 10/2022, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) đã dự báo GDP của Nga sẽ giảm 2,3% trong năm 2023.

Trong tháng 2, theo cuộc khảo sát các nhà kinh tế Nga của Ngân hàng trung ương nước này, họ vẫn sẽ dự đoán GDP của xứ sở bạch dương sẽ giảm 1,5% trong năm nay. Đồng thời, Bộ Kinh tế nước này vẫn dự đoán rằng sản lượng sẽ giảm 0,8%.

Cờ Nga tung bay trên Đại sứ quán Nga ở Washington, Hoa Kỳ. Ảnh: Reuters.

Chìa khóa làm nên sự lạc quan của IMF có thể là những giả định về giá dầu và tác động của các lệnh cấm và cơ chế áp trần giá gần đây của Liên minh châu Âu (EU) và nhóm các nước công nghiệp hóa G7.

Theo IMF, các biện pháp này sẽ không ảnh hưởng “đáng kể” đến xuất khẩu dầu mỏ của Nga. Đó là một vấn đề tranh luận gay gắt giữa các nhà kinh tế vì giá dầu vẫn ở dưới mức trần do G7 đặt ra (60 USD/thùng).

Dẫu vậy, chúng ta sẽ không thể đoán trước được điều gì trong tương lai. Phần lớn sẽ phụ thuộc vào diễn biến của giá dầu trong năm nay.

Ước tính, vào năm 2021, xuất khẩu dầu khí chiếm khoảng 15% GDP của Nga, đồng thời, các đầu thuế liên quan đóng góp hơn 40% ngân sách của Chính phủ nước này.

Trong thời gian gần đây, giá dầu thô cao cấp của Nga (Urals) đang được giao dịch ở mức khoảng 56 USD/thùng. Mức chiết khấu so với dầu Brent chuẩn hiện ở mức 33%, so với 7% trước chiến tranh. Đó là dấu hiệu cho thấy lệnh trừng phạt đã có một số tác động. Động thái này cũng gây thêm nghi ngờ về dự báo đầy lạc quan của IMF.

Vào tháng 10/2022, Ngân hàng Trung ương Nga đã dự đoán rằng nền kinh tế trong nước sẽ giảm từ 1,5% đến 4% trong năm nay - giả định giá dầu Urals đạt 70 USD/thùng.

Bốn tháng sau, nền kinh tế thế giới có triển vọng tươi sáng hơn và Nga có thể phục hồi nhanh hơn dự kiến.

Tuy nhiên, chỉ với một đợt tăng giá dầu, không thể xảy ra trong bối cảnh “tăng trưởng dưới mức trung bình” của nền kinh tế toàn cầu - trích lời IMF – đây có thể được coi là lời biện minh cho việc nhìn kinh tế Nga qua “lăng kính màu hồng”.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết vào tháng trước rằng, họ dự đoán nền kinh tế Nga sẽ tăng trưởng 0,3% vào năm 2023 sau khi giảm 2,2% vào năm ngoái. IMF cho biết GDP sẽ tăng 2,1% vào năm 2024 - hoặc bằng một nửa tốc độ của các thị trường mới nổi và nền kinh tế đang phát triển khác.

Đọc thêm

Xem thêm