Thị trường trầm lắng, doanh nghiệp da giày tìm cách vượt khó
Việc thị trường thế giới co hẹp lại đặt doanh nghiệp da giày đứng trước những sự lựa chọn khó khăn, buộc phải linh hoạt để tiếp tục tồn tại, phát triển.
Thị trường hàng hóa
8 kết quả phù hợp
Việc thị trường thế giới co hẹp lại đặt doanh nghiệp da giày đứng trước những sự lựa chọn khó khăn, buộc phải linh hoạt để tiếp tục tồn tại, phát triển.
Năm 2022 ngành da giày Việt Nam đạt 27 tỉ đô la kim ngạch xuất khẩu, tăng 30% so với năm 2021. Trong 3 quí đầu năm 2022 xuất khẩu của ngành này được đánh giá khá tốt tuy nhiên sang quí 4/2022 tình hình thị trường đã xấu đi khá nhiều, doanh nghiệp thiếu đơn hàng cho sản xuất.
Ngoài khối thị trường EAEU, kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam sang các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) khác đều tăng trưởng mạnh.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội dự báo, thưởng Tết Quý Mão 2023 có thể giảm so với năm trước.
Theo Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam, tính chung 9 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày cao hơn so với cả năm 2021 (20,78 tỷ USD). Dự kiến cả năm 2022, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 25 tỷ USD.
Do tình hình thị trường không thuận lợi, tháng 9/2022 xuất khẩu của ngành da giày đã sụt giảm mạnh tới 30% so với tháng 8/2022.
Doanh nghiệp ngành dệt may, da giày đang có nhiều trăn trở bởi chi phí đầu vào tăng cao, khiến doanh thu cao mà lợi nhuận thấp.
Nếu so với năm 1986, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam đã tăng hơn 2.160 lần. Tuy nhiên, công nghiệp hỗ trợ ngành da giày vẫn chưa phát triển tương xứng.