Nền tảng AI củng cố năng lực cho DN kinh doanh
Các doanh nghiệp (DN) cần trí tuệ nhân tạo (AI) hoạt động chính xác, có khả năng mở rộng và thích nghi tốt.
Thị trường hàng hóa
15 kết quả phù hợp
Các doanh nghiệp (DN) cần trí tuệ nhân tạo (AI) hoạt động chính xác, có khả năng mở rộng và thích nghi tốt.
Tổ tư vấn gồm 16 thành viên có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông (TT&TT).
Cuộc sống hiện đại và sự du nhập, giao thoa văn hóa đang làm mai một và biến đổi các yếu tố văn hóa bản địa mạnh mẽ. Ứng dụng công nghệ số 4.0 là giải pháp hiệu quả trong bảo tồn giá trị và bản sắc trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), số thành viên của các tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) tham gia ngay từ cấp thôn, xã, phố ước tính đã lên tới 302.622 người.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hình thành từ sự phát triển của công nghệ số, có ảnh hưởng sâu rộng tới kinh tế - xã hội. Trong đó, xu hướng văn phòng điện tử mới đang mở ra các giải pháp quản trị hiện đại, chuyên nghiệp, tự động cho doanh nghiệp.
Sau đại dịch COVID-19, hành vi người tiêu dùng đã chuyển từ offline sang online, tìm kiếm nhiều về giá và so sánh rất kỹ về giá cả. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức với các doanh nghiệp (DN) trong hoạt động chuyển đổi số để có thể gia tăng năng lực cạnh tranh.
Theo Bộ TT&TT, đến nay số lượng doanh nghiệp (DN) công nghệ số ước đạt 67.300 DN, tăng gần 3.500 DN so với tháng 12/2021.
Theo McKinsey, đô thị thông minh (ĐTTM) ứng dụng dữ liệu và các công nghệ số sẽ giúp lãnh đạo thành phố đưa ra quyết định tốt hơn và cải thiện chất lượng cuộc sống...
Bất chấp bối cảnh đại dịch COVID-19, lĩnh vực fintech vẫn chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ ở Việt Nam trong 2 năm qua. Đồng thời, những xu hướng fintech mới cũng đang dần xuất hiện và phổ cập như tài chính nhúng, gọi vốn cộng đồng…
Làm nông nghiệp trong thời đại 4.0, người dân, doanh nghiệp (DN), chính quyền trên địa bàn Hà Nội không chỉ áp dụng các biện pháp truyền thống. Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giúp cho khách hàng dễ dàng tiếp cận sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa.
Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) đang tăng cường đầu tư mảng kĩ thuật số. Trong đó, số hóa dịch vụ công là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia trong khu vực.