FED sẽ phát tín hiệu cứng rắn hơn đối với lạm phát?
Các chuyên gia kinh tế nhận định FED sẽ phát tín hiệu cứng rắn hơn về lạm phát trong phiên họp chính sách tuần này.
Thị trường hàng hóa
62 kết quả phù hợp
Các chuyên gia kinh tế nhận định FED sẽ phát tín hiệu cứng rắn hơn về lạm phát trong phiên họp chính sách tuần này.
Ngày 18/9, theo các nhà kinh tế học hàng đầu được Financial Times thăm dò ý kiến, Ngân hàng trung ương Mỹ sẽ tăng lãi suất cơ bản lên trên 4%.
(CLO) Triển vọng vĩ mô giảm giá của Goldman Sachs khiến Bitcoin có nguy cơ giảm xuống 12.000 USD.
Áp lực lạm phát trên thế giới vẫn đang có xu hướng “căng thẳng", cùng với dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại. Trong bối cảnh đó có, chuyên gia VCBS cho rằng ưu tiên hàng đầu về chính sách của Việt Nam là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô khi các yếu tố bất định gia tăng.
Dự báo từ nay đến cuối năm, diễn biến tỷ giá sẽ trong tầm kiểm soát, vì vậy các chuyên gia kỳ vọng áp lực lên tỷ giá sẽ giảm bớt sau kỳ họp tháng 9 và biến động ở mức 2-2,5%. Các chuyên gia dự đoán VND sẽ không mất giá quá 3% trong năm 2022.
Giá dầu thô thế giới trong phiên giao dịch sáng nay 13/9 quay đầu giảm trở lại khi lo ngại suy giảm nhu cầu sử dụng lấn át lo ngại suy giảm nguồn cung.
Các quan chức Fed có khả năng sẽ cân nhắc tăng lãi suất thêm 0,5 hay 0,75 điểm phần trăm vào cuộc họp tiếp theo trong tháng 9. Nhà kinh tế học - Giáo sư Joseph Stiglitz cho rằng, việc Fed tăng lãi suất sẽ không giúp kiềm chế lạm phát mà sẽ làm cho tình hình thêm xấu đi.
Theo các chuyên gia, các thị trường hàng hóa chủ chốt “hạ nhiệt” là dấu hiệu cho thấy tình hình lạm phát đang tạm thời lắng xuống. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thế giới sớm quay trở lại với thời kỳ lạm phát thấp và các lộ trình thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ được kết thúc.
Trong tháng 9, kinh tế Việt Nam đang “nín thở” chờ đợi hai sự kiện lớn là cuộc họp tháng 9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và việc room tín dụng sắp được điều chỉnh. Đây là hai sự kiện được đánh giá sẽ tác động nhiều đến chính sách tiền tệ và toàn nền kinh tế nói chung.
Theo giới phân tích, lãi suất cho vay của các ngân hàng có thể vẫn duy trì tương tự như mức ở hiện tại, hoặc chỉ tăng nhẹ. Do đó, biên lãi ròng (NIM) của toàn ngành trong năm 2022 khả năng sẽ giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Ông Chetan Ahya, Nhà kinh tế trưởng về châu Á tại Ngân hàng đầu tư Morgan Stanley cho hay lạm phát trung bình của khu vực châu Á đã đạt đỉnh 5,5% và đã giảm khoảng 0,5% so với mức đỉnh đó. Các dữ liệu cho thấy lạm phát tại châu Á đã đạt đỉnh so với các nền kinh tế lớn khác như Mỹ và châu Âu.