Triển vọng tăng trưởng 2023 vẫn còn mong manh
Mặc dù nâng dự báo kinh tế toàn cầu đạt 2,6% trong năm 2023, nhưng OECD cho rằng, triển vọng này vẫn còn mong manh trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt và tác động từ cuộc xung đột tại Ukraine.
Thị trường hàng hóa
66 kết quả phù hợp
Mặc dù nâng dự báo kinh tế toàn cầu đạt 2,6% trong năm 2023, nhưng OECD cho rằng, triển vọng này vẫn còn mong manh trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt và tác động từ cuộc xung đột tại Ukraine.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ ở mức 6,3% trong năm 2023, sau khi đạt mốc cao 8% vào năm trước, do tăng trưởng ở khu vực dịch vụ chững lại, giá cả và lãi suất leo thang ảnh hưởng đến các nhà đầu tư và hộ gia đình.
Tiếp đà tăng trưởng trong năm ngoái, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ có thêm những bứt phá mạnh mẽ trong năm nay, tạo thêm lực đẩy để thị trường bất động sản phục hồi như giai đoạn trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Đầu năm 2023, kinh tế Mỹ dường như đang thể hiện sức bật sau khi đạt mức tăng trưởng vững chắc dù yếu hơn một chút vào cuối năm 2022.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2023 tại Davos, chủ yếu các cuộc thảo luận là về tăng trưởng kinh tế hoặc tình trạng tăng trưởng kém ở hầu hết các nước phát triển, chỉ có một quốc gia thường được coi là điểm sáng.
Gần đây, IMF ước tính, Nga sẽ tránh được suy thoái năm 2023 và tăng trưởng 0,3% sau khi giảm 2,2% vào năm 2022. Một số nhà phân tích cho rằng nhận xét này có vẻ quá tích cực.
Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông đang được đầu tư vào vùng đồng bằng sông Hồng đang được kỳ vọng sẽ là lực đẩy tăng trưởng kinh tế của cả vùng. Trong đó, cơ quan chức năng đang nghiên cứu đầu tư các tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với các tỉnh xung quanh.
Đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng 8-9% trong năm 2023 là mục tiêu được Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) đưa ra tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023.
Nền kinh tế Hoa Kỳ ghi nhận tăng trưởng 2,9% trong quý 4/2022, cao hơn đáng kể so với dự báo của giới phân tích, chủ yếu nhờ hoạt động tiêu dùng ở mức cao.
Bước sang năm 2023, với sự tăng trưởng chậm lại của những nền kinh tế lớn, cũng là những thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chúng ta cần tiếp tục duy trì 3 nhân tố làm trụ đỡ cho tăng trưởng nhằm hóa giải những tác động bất ổn đến từ bên ngoài
Xuất khẩu là động lực giúp nền kinh tế Trung Quốc vượt qua ảnh hưởng của Covid-19, dẫu vậy, Bắc Kinh càng phải khẩn trương tìm kiếm các động lực tăng trưởng khi nền kinh tế thế giới suy yếu.