Lạm phát của Thổ Nhĩ Kỳ lên tới 83,45%
Lạm phát hàng năm của Thổ Nhĩ Kỳ đã leo lên mức cao mới trong 24 năm là 83,45% vào tháng 9, theo dữ liệu chính thức hôm thứ Hai (3/10).
Thị trường hàng hóa
34 kết quả phù hợp
Lạm phát hàng năm của Thổ Nhĩ Kỳ đã leo lên mức cao mới trong 24 năm là 83,45% vào tháng 9, theo dữ liệu chính thức hôm thứ Hai (3/10).
Lạm phát trong tháng 9 vừa qua tại Eurozone đã lập kỷ lục mới với mức tăng 10%, thậm chí lạm phát tại một số quốc gia thành viên đã vượt mức 22%.
Nhìn chung, đến nay, mặt bằng giá trong nước cơ bản được kiểm soát với mức tăng CPI 9 tháng năm 2022 là 2,73%. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong những tháng còn lại của năm vẫn hiện hữu.
Một năm khó khăn trên thị trường khiến một số nhà đầu tư tìm kiếm nơi “trú ẩn” bằng tiền mặt, khi tận dụng lãi suất cao hơn và chờ đợi cơ hội mua cổ phiếu và trái phiếu với giá rẻ hơn.
Các quan chức Fed có khả năng sẽ cân nhắc tăng lãi suất thêm 0,5 hay 0,75 điểm phần trăm vào cuộc họp tiếp theo trong tháng 9. Nhà kinh tế học - Giáo sư Joseph Stiglitz cho rằng, việc Fed tăng lãi suất sẽ không giúp kiềm chế lạm phát mà sẽ làm cho tình hình thêm xấu đi.
Theo một số dự báo, dưới áp lực lạm phát nên trong 4 - 5 năm tiếp theo, giá vàng thế giới hoàn toàn có thể leo lên 4.000 USD/ounce, tương đương 110 triệu đồng/lượng.
Theo các chuyên gia, với nền kinh tế hội nhập sâu rộng có độ mở lên đến 200% GDP, nhiều loại hàng hoá Việt Nam đang phụ thuộc và chịu tác động rất lớn từ bên ngoài. Dù giá xăng dầu đã giảm nhưng giá nhóm thực phẩm, dịch vụ ăn uống tăng trở lại khiến áp lực lạm phát cuối năm rất lớn.
Theo các chuyên gia, các thị trường hàng hóa chủ chốt “hạ nhiệt” là dấu hiệu cho thấy tình hình lạm phát đang tạm thời lắng xuống. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thế giới sớm quay trở lại với thời kỳ lạm phát thấp và các lộ trình thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ được kết thúc.
Trong tháng 9, kinh tế Việt Nam đang “nín thở” chờ đợi hai sự kiện lớn là cuộc họp tháng 9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và việc room tín dụng sắp được điều chỉnh. Đây là hai sự kiện được đánh giá sẽ tác động nhiều đến chính sách tiền tệ và toàn nền kinh tế nói chung.
Với chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2022 tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước và bình quân 8 tháng tăng 2,58%, áp lực lạm phát đã vơi bớt.
Các nhà kinh tế của DBS cũng kỳ vọng hầu hết các nước ASEAN sẽ ghi nhận mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội ở mức nhanh hơn so với năm 2021.