Tín dụng tăng trưởng 2,57%, đạt trên 12 triệu tỷ đồng
Tính đến 20/4, tăng trưởng tín dụng đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022.
Thị trường hàng hóa
23 kết quả phù hợp
Tính đến 20/4, tăng trưởng tín dụng đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022.
Đánh giá triển vọng cả năm 2023, có 88,7% tổ chức tín dụng kỳ vọng lợi nhuận tăng trưởng dương so với năm 2022 (thấp hơn tỷ lệ 95,3% ở kỳ điều tra trước).
CTCP Chứng khoán VNDirect (VNDirect) dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ chậm lại và đạt khoảng 12% trong năm 2023.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, NHNN đã tính toán định hướng tăng trưởng tín dụng của năm 2023 vào khoảng 14-15%.
Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tổ chức tín dụng được kỳ vọng tăng bình quân 4% trong quý I/2023 và tăng 13,7% trong năm 2023.
Tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng sẽ giảm tốc và đạt 10-11% so với cùng kỳ trong năm 2023-2024 do tăng trưởng tín dụng chậm lại, NIM thu hẹp và chi phí tín dụng tăng.
Tín dụng trong năm 2022 ước tăng 14,5% so với cuối năm 2021. Như vậy, chỉ trong 10 ngày cuối cùng của tháng 12, tín dụng đã bật tăng khoảng hơn 1,5 điểm %.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng thực hiện đánh giá rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng đối với các dự án đầu tư để xác định rủi ro.
Đến ngày 21/12/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo giới chuyên gia, động thái Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây tiếp tục cấp 1,5 - 2% tăng trưởng tín dụng, về cơ bản vẫn nằm trong tổng lượng trần tín dụng 14% theo mục tiêu của năm nay, chứ không làm tăng thêm lượng tiền.
Theo Mirae Asset, kinh tế vĩ mô bất ổn và sự gia tăng chi phí lãi vay tác động giảm tăng trưởng tín dụng trong năm 2023.