Điểm sáng kinh tế toàn cầu gọi tên Trung Quốc và Ấn Độ
Khi nền kinh tế toàn cầu bước vào thời kỳ tăng trưởng bất ổn nhất trong hơn 30 năm qua, Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là “những điểm sáng” có thể ảnh hưởng đến các nước láng giềng ở châu Á.
Thị trường hàng hóa
13 kết quả phù hợp
Khi nền kinh tế toàn cầu bước vào thời kỳ tăng trưởng bất ổn nhất trong hơn 30 năm qua, Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là “những điểm sáng” có thể ảnh hưởng đến các nước láng giềng ở châu Á.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục trong năm nay, nhưng châu Á sẽ vẫn là ‘điểm sáng’.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương tăng trưởng nhanh hơn trong năm nay, khi những biện pháp hạn chế do đại dịch tiếp tục được nới lỏng giúp thúc đẩy tiêu dùng, du lịch và đầu tư.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiềm năng trung bình có thể giảm xuống mức thấp nhất trong 3 thập kỷ - Ngân hàng Thế giới cảnh báo hôm 27/3.
Trong năm 2023, triển vọng kinh tế của châu Á dự kiến sẽ “tương đối mạnh” do khu vực này được hưởng lợi từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại.
Khi quá trình tách các khoản đầu tư khỏi Trung Quốc bắt đầu, Mỹ đang khuyến khích các nước đồng minh, chẳng hạn như Australia, đặt cược vào Ấn Độ.
Kể từ cuối năm ngoái, hầu hết thế giới đều tập trung vào sự phục hồi kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc. Thậm chí, sự chú ý này còn trở nên mạnh mẽ hơn khi đất nước tỷ dân tổ chức hai phiên họp định hướng phát triển trong những năm tới.
Theo như dự báo, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại vào năm 2023 do nhiều ngân hàng trung ương thắt chặt chính sách tiền tệ.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo chỉ đạt 2% trong năm 2023.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu từ các dự báo được đưa ra vào giữa năm 2022 do những điều kiện kinh tế đang xấu đi trên diện rộng.
Nền kinh tế toàn cầu có thể phải đối mặt với một thập kỷ tăng trưởng chậm chạp, Daniel Lacalle, tác giả và nhà kinh tế trưởng tại Tressis Gestion mô tả.