Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

20 kết quả phù hợp

Xuất khẩu dệt may có thể gặp khó từ nay đến hết nửa đầu năm 2023

Trái với tình hình thuận lợi trong 8 tháng đầu năm nay, ngành dệt may Việt Nam được nhận định sẽ đối mặt với nhiều khó khăn từ nay đến hết nửa đầu năm 2023.

Tỷ lệ nội địa hóa dệt may Việt Nam lên cao nhất, gần mục tiêu 60%

Trong 8 tháng vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn 10 năm qua.

Xuất khẩu dệt may trước sức ép lạm phát

Rút ngắn thời gian đặt hàng trước còn 3 tháng, thậm chí hủy đơn hàng… đang là những khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu dệt may phải đối mặt.

Ngành dệt may hưởng lợi rất lớn từ 15 Hiệp định thương mại tự do

Trên thực tế, ngành dệt may xuất siêu là nhờ vận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do với 15 hiệp định có hiệu lực đã mở rộng hành lang thị trường với hàng dệt may Việt Nam.

Doanh nghiệp dệt may, da giầy thuộc top đầu về chưa sẵn sàng chuyển đổi số

Trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay, điểm rất đáng lưu ý là các ngành chủ lực, có tỷ lệ xuất khẩu cao, mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn như dệt may, da giầy lại là những ngành có điểm sẵn sàng thấp nhất và tỷ lệ doanh nghiệp đứng ngoài cuộc cao nhất.

Doanh nghiệp dệt may mong được hỗ trợ từ các Thương vụ Việt Nam

Doanh nghiệp dệt may mong muốn được kết nối chặt chẽ hơn với các Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài để mở rộng thị trường.

Dệt may xuất siêu 8,86 tỷ USD trong nửa đầu năm

Toàn ngành dệt may xuất siêu 8,86 tỷ USD trong nửa đầu năm nay, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Dù đối mặt không ít khó khăn trong nửa cuối năm, nhưng toàn ngành dệt may vẫn hướng tới mục tiêu cả năm cán đích xuất khẩu đạt khoảng 42-43 tỷ USD.

Bình đẳng giới giúp ngành dệt may, da giày phục hồi tốt hơn sau đại dịch

Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch Covid-19.

“Điểm mặt” thách thức của dệt may Việt Nam nửa cuối năm 2022

Cuối năm 2022, dệt may Việt Nam được nhận định đối mặt với nhiều thách thức, trong đó sức mua giảm là vấn đề nổi cộm.