Dịch bệnh Covid-19: WHO nâng cấp mức độ theo dõi biến thể XBB.1.16
Trước số ca mắc Covid-19 gia tăng mạnh tại nhiều nước trên thế giới, WHO đã thêm biến thể XBB.1.16 vào danh sách biến thể đáng quan tâm (VOI).
Thị trường hàng hóa
9 kết quả phù hợp
Trước số ca mắc Covid-19 gia tăng mạnh tại nhiều nước trên thế giới, WHO đã thêm biến thể XBB.1.16 vào danh sách biến thể đáng quan tâm (VOI).
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ hôm thứ Ba (18/4) đã cho phép tiêm liều vắc xin COVID-19 nhắm mục tiêu Omicron thứ hai cho người lớn tuổi, cũng như những người có hệ miễn dịch yếu.
Chính quyền Tổng thống Biden công bố chương trình trị giá 5 tỷ USD để đẩy nhanh quá trình phát triển vắc xin và phương pháp điều trị Covid-19 mới.
Người phát ngôn của Bộ Y tế Mỹ cho biết chính phủ nước này đang chi hơn 5 tỷ đô la cho nỗ lực đẩy nhanh quá trình phát triển vắc xin và phương pháp điều trị COVID-19 mới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã điều chỉnh các khuyến nghị tiêm vắc xin COVID-19 cho giai đoạn mới của đại dịch, với việc trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh có thể không nhất thiết phải tiêm, trong khi những nhóm có nguy cơ cao nên tiêm nhắc lại sau 6-12 tháng.
Năm 2022 có thể là năm cuối cùng mà các hãng dược như Pfizer còn kiếm bộn tiền nhờ vắc-xin và thuốc chữa Covid-19.
Một biến thể COVID-19 mới đang lan nhanh ở Mỹ và một số khu vực của châu Âu, nhưng các chuyên gia cho biết chủng virus này, mặc dù rất dễ lây lan, nhưng dường như không làm cho bệnh nặng hơn.
Một loại vắc xin theo công nghệ mRNA để chống lại 20 phân nhóm virus cúm A và B đang được thử nghiệm ở chuột và chồn sương, mở ra con đường dẫn đến một loại vắc xin cúm phổ quát có thể giúp ngăn ngừa đại dịch trong tương lai.
Trước thông tin phụ huynh lo lắng về hiệu quả bảo vệ của vắc xin đối với trẻ, ông Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho rằng nên đưa trẻ đi tiêm.