Các nhà thiên văn học tìm thấy dấu vết của ngôi sao lâu đời nhất vũ trụ
Một nhóm nghiên cứu của Trung Quốc, Nhật Bản và Úc đã thu được bằng chứng đầu tiên về sự sống và cái chết của những ngôi sao lâu đời nhất trong vũ trụ.
Thị trường hàng hóa
9 kết quả phù hợp
Một nhóm nghiên cứu của Trung Quốc, Nhật Bản và Úc đã thu được bằng chứng đầu tiên về sự sống và cái chết của những ngôi sao lâu đời nhất trong vũ trụ.
Theo định vị ở Việt Nam, nguyệt thực nửa tối sẽ nhìn thấy ở TP. Hồ Chí Minh, bắt đầu lúc 22 giờ 14 phút đêm 5/5, đạt cực đại lúc 0 giờ 22 phút rạng sáng 6/5.
Theo Hội Thiên văn Hà Nội (HAS), hiện tượng trăng hồng hay còn gọi là trăng tròn sẽ xuất hiện vào tối 6/4. Đây là một trong những sự kiện thiên văn học đáng mong đợi của tháng 4.
Các nhà thiên văn học của Đại học Durham (Anh) đã phát hiện ra một hố đen siêu lớn - gấp khoảng 33 tỷ lần khối lượng Mặt trời.
Trong một nghiên cứu mới trên tạp chí Astronomy & Astrophysics, nhóm gồm 50 nhà thiên văn học từ khắp nơi trên thế giới đã xác nhận sự tồn tại của ngoại hành tinh Wolf 1069 b. Ngoại hành tinh Wolf 1069 b có khối lượng và kích thước khá tương đồng với Trái Đất.
Một sao chổi sẽ sớm xuất hiện trên bầu trời đêm lần đầu tiên sau 50.000 năm, theo phát hiện gần đây của các nhà thiên văn học.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một trong những hiện tượng đáng sợ nhất trong vũ trụ khi một lỗ đen nuốt chửng một ngôi sao, trước khi xé toạc nó và giải phóng ra nguồn năng lượng khổng lồ.
Trước 6 giờ tối nay, nếu trời quang, người dân ở Việt Nam có thể chứng kiến một hiện tượng lớn được những người yêu thích thiên văn toàn cầu trông đợi. Đó là nguyệt thực toàn phần tháng 11 cùng với trăng máu (trăng máu hải ly).
Một cậu bé 9 tuổi đã trở nên nổi tiếng sau khi phát hiện ra lỗi sai trong đoạn video được phát trong một bảo tàng thiên văn học tại Tây Tạng. Cậu bé này mới đây đã được đứng trên bục giảng để chia sẻ kiến thức về vũ trụ của mình tới các bạn cùng trang lứa.