Sầu riêng đông lạnh chính thức được cấp phép xuất khẩu sang Trung Quốc
Việc mở cửa chính thức thị trường Trung Quốc cho sản phẩm này dự kiến sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành sầu riêng Việt Nam trong thời gian tới.
Thị trường hàng hóa
22 kết quả phù hợp
Việc mở cửa chính thức thị trường Trung Quốc cho sản phẩm này dự kiến sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành sầu riêng Việt Nam trong thời gian tới.
Nhu cầu sầu riêng của thị trường Trung Quốc được dự báo “có thể tăng gấp 15 lần” mở ra nhiều cơ hội và yêu cầu mới cho Việt Nam.
2023 được đánh giá là năm thắng lớn của sầu riêng tại thị trường Trung Quốc với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 2 tỷ USD.
Ngày 5/5, thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Anh, trái sầu riêng Ri6 đặc sản của Việt Nam lần đầu tiên đã có mặt tại thị trường Anh.
Quý I/2023, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam tăng 733,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Sầu riêng hướng đến mục tiêu là mặt hàng xuất khẩu tỷ USD trong năm nay.
Trong 2 tháng đầu năm 2023, số lượng sầu riêng tươi Nhật Bản nhập khẩu từ Việt Nam đã vượt hàng nhập khẩu từ Thái Lan.
Với số lượng mã số vùng trồng được cấp còn khiêm tốn, trong khi diện tích trồng sầu riêng tăng nóng, xuất khẩu sầu riêng đang đối diện với thách thức không nhỏ.
Nguồn cung dồi dào, giá sầu riêng đã trở lại mức 75.000 đồng/kg đối với giống Ri6 và hơn 110.000 đồng/kg với giống monthong, giảm 50% so với cách đây 1 tháng.
163 mã số vùng trồng sầu riêng và 67 mã số cơ sở đóng gói vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt.
Chỉ hơn 1 tuần trước, giá trái sầu riêng DONA loại 1 giá trên 200.000 đồng/kg, thậm chí có thời điểm lên đến 220.000 đồng/kg, nhưng hiện nay giá giảm còn trên dưới 120.000 đồng/kg; sầu riêng Ri6 giá từ 190.000 đồng/kg, nay giảm xuống còn dưới 100.000 đồng/kg…
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, trong năm 2022, xuất khẩu mặt hàng sầu riêng tăng tưởng đến 137% tương đương kim ngạch 421 triệu USD. Xuất khẩu sầu riêng tăng trưởng mạnh trong những tháng cuối năm 2022, nhờ thị trường Trung Quốc cấp phép nhập khẩu chính ngạch.