Châu Âu vẫn có thể đối mặt với nguy cơ suy thoái mới
Theo Trung tâm thông tin giám sát tài chính quốc gia (Ủy ban giám sát tài chính quốc gia) châu Âu vẫn có thể đối mặt với nguy cơ suy thoái mới.
Thị trường hàng hóa
10 kết quả phù hợp
Theo Trung tâm thông tin giám sát tài chính quốc gia (Ủy ban giám sát tài chính quốc gia) châu Âu vẫn có thể đối mặt với nguy cơ suy thoái mới.
Khủng hoảng chi phí sinh hoạt là rủi ro lớn nhất đe dọa toàn cầu trong 2 năm tới. Đó là kết quả nghiên cứu được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế thế giới của hơn 1.200 chuyên gia về rủi ro toàn cầu, các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp.
Ấn Độ thực sự tỏa sáng trong số các nền kinh tế lớn nhất thế giới, với châu Âu “lơ lửng” trên bờ vực suy thoái tiềm ẩn và tăng trưởng của Hoa Kỳ đang chậm lại.
Người đứng đầu IMF cho biết 1/3 nền kinh tế toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng bởi suy thoái trong năm nay, đồng thời cảnh báo rằng thế giới sẽ đối mặt với một năm 2023 “khó khăn hơn” so với 12 tháng trước đó.
Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều tin vào nguy cơ suy thoái kinh tế. Họ chỉ bị “chia rẽ” khi dự báo về mức độ trầm trọng của nó.
Trong khi giới siêu giàu trên thế giới giảm 6% trong nửa đầu năm, Trung Quốc lại đi ngược với xu hướng trên khi ghi nhận mức tăng 2,3% số lượng công dân giàu có lên 51.145 người, với giá trị tài sản ròng là 5,6 nghìn tỷ USD.
Mặc dù kinh tế Trung Quốc khởi sắc trong quý III nhưng Bắc Kinh lại phải đối mặt với rùi ro mới khi kinh tế toàn cầu chậm lại do chiến tranh Nga - Ukraine, lãi suất tăng nhanh, lạm phát cao hơn và biến động thị trường tiền tệ làm trầm trọng thêm áp lực đi xuống.
Lo sợ về một cuộc suy thoái toàn cầu ảnh hưởng đến cổ phiếu và tiền pháp định, Bitcoin tăng cao hơn khi thị trường truyền thống suy giảm.
Chứng khoán toàn cầu đã bán tháo trong tuần thứ hai liên tiếp, bị đè nặng bởi lo ngại về lãi suất cao hơn và sức khỏe của nền kinh tế.
Trong báo cáo triển vọng ngành cuối năm 2022, chuyên gia của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) đã nhận định về tác động của những biến động vĩ mô thế giới đến kinh tế Việt Nam. Cụ thể, 3 biến động có thể ảnh hưởng đến Việt Nam gồm giá hàng hóa, cuộc đua lãi suất và rủi ro suy thoái toàn cầu.