Nam Định: Duyên dáng khăn xếp làng Giáp Nhất
Thôn Giáp Nhất (thị trấn Nam Giang, Nam Trực, Nam Định) được biết đến là nơi duy nhất tại miền Bắc có làng nghề truyền thống làm khăn xếp.
Thị trường hàng hóa
10 kết quả phù hợp
Thôn Giáp Nhất (thị trấn Nam Giang, Nam Trực, Nam Định) được biết đến là nơi duy nhất tại miền Bắc có làng nghề truyền thống làm khăn xếp.
Các làng nghề truyền thống tại Huế đang được bảo tồn, đẩy mạnh phát triển gắn với các hoạt động du lịch. Nhiều địa điểm làng nghề đã trở thành điểm đến trải nghiệm thú vị của du khách.
Những ngày này, làng nghề làm đồ thờ Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đang hối hả chạy đua cùng thời gian để kịp cung ứng cho thị trường Tết.
Dịch Covid-19 bùng phát để lại muôn vàn khó khăn cho các doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, nhờ kịp thời thay đổi chiến lược kinh doanh cùng phương pháp quản trị linh hoạt, Khaxuco đã bứt phá mạnh mẽ và đạt những kết quả đáng ghi nhận.
Thời gian gần đây, làng hương Quảng Phú Cầu không chỉ được biết đến là một làng nghề truyền thống nữa, mà còn được các bạn trẻ ở Thủ đô, các vị khách quốc tế ghé đến khám phá như một địa điểm du lịch có khung cảnh check-in đẹp, vừa thăm thú vừa nghe kể những câu chuyện về nghề làm hương.
Phát triển cụm công nghiệp làng nghề được kỳ vọng là hạt nhân đổi mới sáng tạo tại nông thôn, nhân tố thúc đẩy cơ khí hóa, ứng dụng công nghệ vào sản xuất.
Dù nghề bánh tráng phơi sương không mang lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng các hộ dân tại thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh vẫn muốn gìn giữ và vun đắp cái nghề mà ông cha để lại.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 231/KH-UBND về tổ chức Liên hoan làng nghề, phố nghề Hà Nội năm 2022.
Nghiên cứu khảo cổ cận đại đã chứng minh: Con người cất rượu sớm hơn cả phát minh văn tự. Vì vậy, khởi nguyên của rượu khó khảo cứu, chỉ biết nó gắn liền với “lễ” – lễ tế thần, lễ hội làng, lễ cưới hỏi… Thôn 9 Chum (Yên Sơn, Tuyên Quang) đã lưu truyền một sự tích như vậy.
Các làng nghề, làng nghề truyền thống của Hà Nội đã và đang góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại các địa phương, tạo tiền đề thực hiện thành công chương trình mỗi xã, một sản phẩm (OCOP)