Ấn Độ sẽ vượt mặt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 2075
Ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ) cho biết Ấn Độ đã sẵn sàng trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 2075, vượt qua không chỉ Nhật Bản và Đức, mà cả Mỹ.
Thị trường hàng hóa
9 kết quả phù hợp
Ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ) cho biết Ấn Độ đã sẵn sàng trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 2075, vượt qua không chỉ Nhật Bản và Đức, mà cả Mỹ.
Khi thế giới đang vật lộn để phục hồi sau Covid-19 và chiến sự Nga - Ukraine, hiện tượng El Nino lần đầu tiên xuất hiện sau gần 4 năm đem đến những thiệt hại mới đối với nền kinh tế toàn cầu.
Điểm mạnh khi trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới đem đến cho Ấn Độ nhiều cơ hội thúc đẩy kinh tế. Tuy nhiên, mặt trái của lợi thế này chính là quả bom hẹn giờ: quá ít việc làm và cạnh tranh khốc liệt.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế vừa bất ngờ nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên mức 2,9% khi nhiều nền kinh tế lớn ghi nhận các tín hiệu lạc quan.
Việc các nền kinh tế, khu vực có xu hướng phân mảnh thành từng khối riêng biệt có thể gây ra các gián đoạn về tài chính, chuỗi cung ứng, từ đó khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại tới 7% tổng GDP, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Nền kinh tế thế giới đang bắt đầu năm mới với một dấu hiệu lạc quan hơn, mặc dù điều đó không đảm bảo rằng năm 2023 sẽ kết thúc lạc quan.
Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2020 giảm 3,3%; năm 2021 tăng 5,8% và dự báo cho năm 2022 tăng từ 2,4% đến 3,2%.
Báo cáo mới nhất Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng triển vọng kinh tế toàn cầu năm tới sẽ “ảm đạm hơn” so với dự báo trước đây. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nền kinh tế có nhiều lạc quan trong bối cảnh tiếp tục duy trì được lạm phát trong tầm kiểm soát.
Báo cáo bản đồ tăng trưởng thương mại toàn cầu 2022 mới được công bố đã đưa ASEAN dẫn đầu thế giới về tăng trưởng xuất khẩu trong 5 năm tới.