Các SME Đông Nam Á tiếp tục đầu tư 130 tỷ USD vào số hóa
Các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) ở Đông Nam Á có kế hoạch đầu tư thêm 130 tỷ USD để triển khai số hóa các hoạt động kinh doanh của họ trong 3 năm tới.
Thị trường hàng hóa
14 kết quả phù hợp
Các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) ở Đông Nam Á có kế hoạch đầu tư thêm 130 tỷ USD để triển khai số hóa các hoạt động kinh doanh của họ trong 3 năm tới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.
Môi trường kinh doanh đã thay đổi đáng kể trong vài năm qua. Do ảnh hưởng của đại dịch, những trở ngại kinh tế và tốc độ phát triển nhanh chóng của công nghệ, các doanh nghiệp (DN) sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2023.
Khả năng phục hồi an ninh mạng là ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp Việt Nam khi 63% doanh nghiệp cho hay hoạt động kinh doanh bị tác động bởi sự cố an ninh mạng
Chuyên gia Nguyễn Hải Dương là nhà cố vấn chiến lược và huấn luyện doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng và phát triển kênh phân phối hiện đại. Hiện tại, ông đang giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc tại IMCE Global.
Xây dựng quy trình bài bản luôn là thách thức đối với nhiều doanh nghiệp. Đa số nhân sự không hiểu quy trình chính xác trong doanh nghiệp mình là gì, trong khi câu nói “cần phải làm việc theo quy trình thì mới chuyên nghiệp” lại thường xuyên được nhắc đến.
Hiện nay, các doanh nghiệp SMEs đang phải đối mặt với nhiều áp lực do hạn chế về năng lực cạnh tranh như vốn ít, năng lực quản lý yếu kém… Để cải thiện và khắc phục, các nhà quản lý doanh nghiệp không chỉ cần thay đổi tư duy, mà còn cần tập trung xây dựng quy trình vận hành thống nhất.
Tìm hiểu tình hình, cập nhật những xu hướng và cơ hội thị trường mới luôn là một quá trình mất nhiều thời gian, công sức và nguồn lực. Để đáp ứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp, tổ chức, Intel Media & Consulting chính thức ra mắt “Báo cáo thị trường ngành nghề” xuất bản định kỳ 2 lần/ tháng.
Cộng đồng SMEs Việt Nam (VBC) thành lập là bước ngoặt mới trong hoạt động kết nối, xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nước nhà bắt kịp xu hướng của nền kinh tế toàn cầu. Cộng đồng ngày càng gia tăng về số lượng, lớn mạnh về chất lượng và phát triển vì sự thịnh vượng chung.
Yếu tố văn hoá luôn hình thành song song với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Văn hoá là nền tảng tinh thần, mục tiêu điều tiết các mối quan hệ nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững, xây dựng thương hiệu, tao ra giá trị sản phẩm của doanh nghiệp.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhưng năng lực của ngành vẫn bị đánh giá còn nhiều hạn chế. Cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp CNHT phát triển, dần tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, kéo gần “sợi dây” kết nối doanh nghiệp với các giải pháp tài chính.