Triển vọng tăng trưởng 2023 vẫn còn mong manh
Mặc dù nâng dự báo kinh tế toàn cầu đạt 2,6% trong năm 2023, nhưng OECD cho rằng, triển vọng này vẫn còn mong manh trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt và tác động từ cuộc xung đột tại Ukraine.
Thị trường hàng hóa
95 kết quả phù hợp
Mặc dù nâng dự báo kinh tế toàn cầu đạt 2,6% trong năm 2023, nhưng OECD cho rằng, triển vọng này vẫn còn mong manh trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt và tác động từ cuộc xung đột tại Ukraine.
Hai tháng đầu năm 2023, trong 46 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chỉ có 9 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Bộ Công Thương, thời gian tới cần chủ động các giải pháp bảo đảm cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu lấy lại đà tăng trưởng phục hồi ngành sản xuất.
Trong khi xuất khẩu thủy sản sang top 10 thị trường lớn nhất đều giảm từ 18 - 50% so với cùng kỳ, riêng Anh - thị trường lớn thứ 6, vẫn giữ được tăng 22%.
Tháng 2/2023, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam tăng mạnh so với tháng trước và so với cùng kỳ năm 2022.
Đầu năm 2023, kinh tế Mỹ dường như đang thể hiện sức bật sau khi đạt mức tăng trưởng vững chắc dù yếu hơn một chút vào cuối năm 2022.
Ngành công nghệ thông tin đang đứng trước thời cơ rất lớn cả trong nước và quốc tế. Do đó, các doanh nghiệp cần xây dựng uy tín, thương hiệu để tăng trưởng.
CBRE Việt Nam cho biết, từ giữa năm 2022 đến nay, thị trường bán lẻ Hà Nội đã phục hồi mạnh mẽ sau ảnh hưởng của dịch Covid-19. Theo đó, nhu cầu thuê mặt bằng kinh doanh đã tăng trưởng trở lại.
Gần đây, IMF ước tính, Nga sẽ tránh được suy thoái năm 2023 và tăng trưởng 0,3% sau khi giảm 2,2% vào năm 2022. Một số nhà phân tích cho rằng nhận xét này có vẻ quá tích cực.
Năm 2022, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thị trường châu Âu - châu Mỹ tăng trưởng khá cao, đóng góp quan trọng vào thặng dư thương mại của Việt Nam.
Theo Hội đồng Vàng thế giới, năm 2022, Việt Nam dẫn đầu sự tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ vàng trong khu vưc ASEAN, với mức tăng 37% so với năm 2021.