WB: Trung Quốc kéo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đi xuống
(CLO) Ngày 27/9, Ngân hàng Thế giới (WB) đã có báo cáo về tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Thị trường hàng hóa
32 kết quả phù hợp
(CLO) Ngày 27/9, Ngân hàng Thế giới (WB) đã có báo cáo về tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế toàn cầu rất có thể đang dần tiến tới một cuộc suy thoái. Nguyên nhân được nhận định là do làn sóng các Ngân hàng Trung ương “mạnh tay” thắt chặt chính sách tiền tệ nhưng không đủ khả năng để kiềm chế lạm phát.
Các yếu tố quan trọng đối với APEC để thúc đẩy các hành động cụ thể nhằm đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững hơn.
Bộ Công Thương nhìn nhận, trong năm 2022, sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn do chi phí nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí vận tải, logistics vẫn ở mức cao.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Tăng trưởng Đại học Harvard, Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất vào năm 2030 cùng với Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ và Uganda. Tăng trưởng dài hạn được dự báo sẽ diễn ra giữa châu Á, Đông Âu và Đông Phi.
Kinh tế thế giới trong bối cảnh lạm phát leo thang, đe dọa các nước kém phát triển nhất rơi vào khủng hoảng do bị ảnh hưởng bởi lạm phát, trong khi các nước giàu sẽ ngày càng “hà tiện” hơn trong việc chi tiêu ngân sách ủng hộ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo kinh tế năm 2022 cho tăng trưởng toàn cầu xuống 3,2% và cho khu vực châu Á mới nổi và đang phát triển xuống 4,6% trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc suy thoái và tiếp tục lan rộng từ cuộc chiến của Nga ở Ukraine.
Báo cáo mới nhất của IMF đưa ra dự báo, năm 2022 nền kinh tế toàn cầu ước đạt và vượt ngưỡng 100 nghìn tỷ USD
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), việc nhiều quốc gia đang nới lỏng các hạn chế đi lại đã giúp gia tăng hoạt động kinh tế.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới. Việc cắt giảm này diễn ra giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp để giải quyết những rủi ro ngày càng lớn.