Lãi suất huy động đồng loạt giảm tại nhiều ngân hàng
Nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất huy động giảm từ 0,3-1% trong thời gian gần đây, đưa mức cao nhất về 9,5% một năm còn mức thấp nhất là dưới 8% một năm.
Thị trường hàng hóa
47 kết quả phù hợp
Nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất huy động giảm từ 0,3-1% trong thời gian gần đây, đưa mức cao nhất về 9,5% một năm còn mức thấp nhất là dưới 8% một năm.
Mặt bằng lãi suất huy động tiết kiệm tại ngân hàng đã giảm đáng kể so với giai đoạn cuối năm 2022. Hiện chỉ còn 8 ngân hàng có mức lãi suất từ 9,5%/năm.
Mặt bằng lãi suất huy động đã giảm 1 - 2%/năm so với cao điểm cuối năm ngoái và đang dần hạ nhiệt.
Lãi suất huy động của các ngân hàng tiếp tục ghi nhận xu hướng giảm. Có nơi giảm gần 1 điểm %. Hiện, lãi suất huy động niêm yết cao nhất khoảng 9,45%/năm.
Lãnh đạo một số ngân hàng thương mại cho biết các ngân hàng đã thống nhất giảm lãi suất huy động nhằm giảm lãi suất cho vay.
Các ngân hàng thương mại đồng loạt công bố giảm lãi suất huy động từ cuối tháng 12/2022. Tuy nhiên, theo dữ liệu mới được công bố của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất lại tăng.
Thời điểm sau Tết Nguyên Đán là lúc lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư ồ ạt trở lại hệ thống ngân hàng. Hiện mặt bằng lãi suất tiền gửi phổ biến là 8-9,5%/năm.
Từ cuối quý 3 tới cả quý 4/2022, ngành ngân hàng bước vào “cuộc đua” lãi suất huy động. Một số ngân hàng thành công khi thu hút được lượng tiền gửi lớn.
Lãi suất đang được các ngân hàng điều chỉnh sau chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, xu hướng này sẽ không bền vững nếu FED tiếp tục chính sách thắt chặt tiền tệ. Câu hỏi cần đặt ra lúc này là bao giờ FED giảm lãi suất.
Một số ngân hàng tuần qua đã chính thức niêm yết bảng lãi suất huy động mới, có phần "hạ nhiệt" hơn trước với mức giảm khoảng 1%/năm tùy từng kỳ hạn.
Gần 1 tuần sau khi Hiệp hội Ngân hàng kêu gọi áp dụng mặt bằng chung 9,5%/năm, nhiều ngân hàng đồng loạt điều chỉnh lãi suất huy động giảm sâu.