Những điểm sáng về kinh tế - xã hội năm 2022
Trải qua làn sóng biến động của đại dịch Covid-19, tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 của Việt Nam tiếp tục phục hồi và tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực.
Thị trường hàng hóa
64 kết quả phù hợp
Trải qua làn sóng biến động của đại dịch Covid-19, tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 của Việt Nam tiếp tục phục hồi và tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực.
Những gì mà kinh tế Việt Nam có được trong năm 2022- năm được coi dị thường nhất của kinh tế thế giới trong nhiều năm trở lại đây, thực sự là con số biết nói.
Sau 2 năm chao đảo vì đại dịch COVID-19, năm 2022 là năm khởi đầu cho giai đoạn hồi phục và tăng trưởng kinh tế - xã hội. Khép lại một năm đầy biến động, Báo Nhà báo và Công luận xin giới thiệu 10 sự kiện kinh tế - xã hội nổi bật trong năm nay.
Ngày 27/12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức Họp báo Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2022. Theo chia sẻ của lãnh đạo NHNN, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.
Trung Quốc đã kiên định với chính sách zero-Covid và mới bắt đầu mở cửa trở lại, sẽ mang lại nhiều ảnh hưởng ở cả hai bên biên giới trong nhiều lĩnh vực.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Chỉ còn gần một tháng nữa là kết thúc năm 2022, nhưng tình hình thế giới tiếp tục biến động nhanh, phức tạp, khó lường với các yếu tố rủi ro ngày càng gia tăng, tác động sâu sắc đến các nền kinh tế toàn cầu.
Bức tranh kinh tế Việt Nam 11 tháng 2022 ghi nhận nhiều điểm sáng nổi bật với kim ngạch xuất nhập khẩu vượt cả năm 2021, thặng dư thương mại đạt 10,6 tỷ USD...
Các chuyên gia của BSC cho rằng, các chỉ tiêu kinh tế hiện tại của Việt Nam cho thấy nền kinh tế đang ở trong giai đoạn giảm tốc.
Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2022 phục hồi mạnh mẽ và sẽ là năm đầu tiên trong giai đoạn 3 năm dịch Covid-19 qua
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế tuần hoàn có thể xác định lại các mô hình sản xuất và tiêu dùng. Bên cạnh các quy trình khép kín, thì việc tái chế sản phẩm để tăng vòng đời của vật liệu cũng là một phần quan trọng của các hoạt động sản xuất tuần hoàn.