Hà Nội đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 30% GRDP vào năm 2025
Theo Kế hoạch số 239/KH-UBND, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 tỉ trọng kinh tế số trong GRDP thành phố đạt khoảng 30%.
Thị trường hàng hóa
51 kết quả phù hợp
Theo Kế hoạch số 239/KH-UBND, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 tỉ trọng kinh tế số trong GRDP thành phố đạt khoảng 30%.
DNVN - Theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, tỉ trọng đóng góp của kinh tế số vào GDP ngày càng tăng. Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy, tỉ trọng kinh tế số trong GDP đã tăng từ 12% năm 2021 lên 14,3% trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 15%.
Các nhà lãnh đạo các nước ASEAN đã ra tuyên bố thống nhất về thoả thuận khung kinh tế số ASEAN (ASEAN Digital Economy Framework Agreement) trong khuôn khổ hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 diễn ra ngày 5/9/2023.
Tỷ trọng kinh tế số (KTS) trên tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) cao nhất hiện nay thuộc về các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh: “Mục tiêu của phát triển kinh tế số (KTS) là làm cho người dân giàu có hơn. Mục tiêu của phát triển xã hội số (XHS) là làm cho người dân hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số.
Việt Nam đang có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế số, nhưng song song với đó là nhiều thách thức cần được nhận diện, giải quyết sớm.
Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã khởi động các đàm phán về Hiệp định Khung Kinh tế số ASEAN (DEFA) - được coi là hiệp định kinh tế số toàn khu vực lớn đầu tiên trên thế giới - tại cuộc họp của Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) ngày 3/9.
Các địa phương, trong đó có Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS), phát triển kinh tế số (KTS) đóng góp cho sự phát triển của địa phương.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định: Phát triển kinh tế số (KTS) bao gồm phát triển lĩnh vực công nghiệp ICT và phát triển KTS ngành.
Khu vực kinh tế phi chính thức đang chiếm khoảng 4,14% quy mô GDP nền kinh tế, trong đó Hà Nội, TP.HCM là hai thành phố có khu vực kinh tế phi chính thức lớn nhất cả nước. Chỉ tính riêng năm 2021 khu vực này cũng đã tạo ra giá trị tăng thêm gần 351.000 tỉ đồng, tương đương khoảng 14,7 tỉ USD.
Việc xây dựng, gia tăng, phát triển các đô thị thông minh/thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) tại các thành phố lớn chính là một mục tiêu, tiêu chí đánh giá, ghi nhận cho sự sự tiến bộ, tăng trưởng, phát triển.