Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

10 kết quả phù hợp

Các nhà hoạt động môi trường kêu gọi loại bỏ nhiên liệu hóa thạch một cách công bằng

Các nhà hoạt động môi trường kêu gọi các đặc phái viên khí hậu từ hàng chục quốc gia nhóm họp vào ngày 2/5 tại Berlin thảo luận về thời hạn loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và tăng tài trợ cho các nước nghèo bị ảnh hưởng bởi sự nóng lên của trái đất.

Những quốc gia đang dần loại bỏ động cơ đốt trong

Hôm thứ Hai (27/3), Liên minh châu Âu đã thông qua một thỏa thuận sẽ dẫn đến việc ngừng bán các loại ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch mới vào năm 2035.

EU đại tu thị trường điện nhằm “mở đường” cho năng lượng tái tạo

Liên minh châu Âu (EU) sẽ đại tu thị trường điện theo cách khuyến khích phát triển nhiều điện năng đến từ gió và mặt trời và không khuyến khích sản xuất nhiên liệu hóa thạch nhiều hơn.

EU đồng ý giảm 11,7% mức tiêu thụ năng lượng vào năm 2030

Liên minh châu Âu (EU) hy vọng, thỏa thuận cắt giảm tiêu thụ năng lượng này sẽ chống lại biến đổi khí hậu và hạn chế sự phụ thuộc của họ vào nhiên liệu hóa thạch của Nga. Nó sẽ được chuyển đến Nghị viện châu Âu và các quốc gia để bỏ phiếu lần cuối.

Thế giới đang bước vào thời kỳ hoàng kim của năng lượng địa nhiệt?

Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng năng lượng địa nhiệt được sử dụng hạn chế so với nhiên liệu hóa thạch. Vậy lý do là gì?

Câu chuyện giá lương thực, thực phẩm tăng cao vẫn sẽ dai dẳng?

Giá lương thực toàn cầu hết tăng rồi lại giảm nhẹ, giờ đây mức giá này vẫn cao hơn thời tiền đại dịch Covid-19, trở thành nỗi trăn trở của nhiều quốc gia.

Các nhà sản xuất cần giảm 50% lượng xe bán ra sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Các nhà sản xuất ô tô lớn sẽ cần giảm 50% số lượng xe chạy xăng và diesel so với mức dự kiến bán ra nhằm đáp ứng các mục tiêu về khí hậu. Khuyến nghị này vừa được tổ chức hoạt động vì môi trường Greenpeace đưa ra tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc

Nhiên liệu hóa thạch sẽ “thịnh hành” trong vài năm tới

Đỉnh điểm “ cơn nghiện” nhiên liệu hóa thạch của toàn cầu có thể đạt đỉnh điểm từ cuối thập kỷ này, nguyên nhân một phần do cuộc khủng hoảng năng lượng bắt nguồn từ xung đột Nga - Ukraine.

Ngành vận tải biển toàn cầu áp dụng công nghệ mới vì mục tiêu năng lượng xanh

Khoảng 99% vận tải biển toàn cầu vẫn đang sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Lĩnh vực này đang tìm cách giảm lượng khí thải thông qua nhiên liệu sạch.

ASEAN cần đầu tư 7.300 tỷ USD cho năng lượng tái tạo

Theo Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (Irena), các nước ASEAN cần tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo gấp 3 lần so với kế hoạch đã đặt ra, lên mức 7.300 tỷ USD để đáp ứng các mục tiêu chống biến đổi khí hậu vào năm 2050. Mỗi nước Đông Nam Á cần đầu tư hơn 200 tỷ USD mỗi năm để đạt mục tiêu này.