Kinh tế thế giới bắt đầu năm mới 2023 với nhiều dấu hiệu lạc quan hơn
Nền kinh tế thế giới đang bắt đầu năm mới với một dấu hiệu lạc quan hơn, mặc dù điều đó không đảm bảo rằng năm 2023 sẽ kết thúc lạc quan.
Thị trường hàng hóa
26 kết quả phù hợp
Nền kinh tế thế giới đang bắt đầu năm mới với một dấu hiệu lạc quan hơn, mặc dù điều đó không đảm bảo rằng năm 2023 sẽ kết thúc lạc quan.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, lạm phát cao…, nhiều đơn hàng bị cắt giảm, đặc biệt là ở các ngành dệt may, da giày... thì đà phục hồi của thị trường lao động đang có xu hướng chậm lại.
Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2020 giảm 3,3%; năm 2021 tăng 5,8% và dự báo cho năm 2022 tăng từ 2,4% đến 3,2%.
Bức tranh kinh tế thế giới trong năm 2022 đã ảm đạm, tuy nhiên, đến năm sau sẽ càng “u ám” hơn, Bloomberg nhận định.
Từng được ví như một phép màu kinh tế, Bangladesh mới đây đã phải “cầu cứu” Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Dệt may và kiều hối - nguồn thu ngoại tệ chính của nước này đều đang sụt giảm do ảnh hưởng từ kinh tế toàn cầu giảm tốc.
Theo Cục Thống kê Lao động của Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 8 đã tăng 8,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Cắt giảm chi tiêu thôi là không đủ, người Mỹ đang làm việc nhiều hơn để trang trải chi phí sinh hoạt tăng cao.
Để phát triển kinh tế biển hiệu quả, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu, thì phát triển kinh tế biển xanh là một lựa chọn đúng đắn của Việt Nam, giải quyết được những lợi ích toàn cục cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Theo báo cáo mới nhất, World Bank dự báo nền kinh tế thế giới sẽ có khả năng trải qua suy thoái khi các Ngân hàng Trung ương đồng loạt tăng lãi suất.
Có nhiều dư địa để phục hồi tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm 2022, tuy nhiên, Việt Nam vẫn “cẩn trọng” với diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Nền kinh tế Ấn Độ đã tăng trưởng 13,5% trong quý II năm 2022 (từ tháng 4 - 6) so với một năm trước đó.
Mexico chịu áp lực theo đà tăng của Fed, trong khi chi phí trả nợ của các nước như Sri Lanka tăng cao chót vót.