Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2023
Năm 2023, dự báo kinh tế trong nước và thế giới đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% như Quốc hội đề ra.
Thị trường hàng hóa
45 kết quả phù hợp
Năm 2023, dự báo kinh tế trong nước và thế giới đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% như Quốc hội đề ra.
Nền kinh tế Singapore tăng trưởng nhanh hơn dự báo chính thức vào năm 2022 nhưng hoạt động chậm hơn trong quý IV chỉ ra những rủi ro đáng kể phía trước đối với quốc gia này trong năm mới khi nhu cầu toàn cầu suy yếu và áp lực lạm phát đè nặng.
Bất chấp những thách thức lớn như khả năng xảy ra suy thoái kinh tế, năm 2023 không phải toàn là tin xấu.
Ấn Độ sẽ vượt qua Nhật Bản và Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới trong tương lai gần, S&P Global và Morgan Stanley dự báo.
Việc đặt cược quá lớn vào metaverse đã khiến Meta rơi vào tình trạng khó khăn. Nhưng theo báo cáo mới của công ty kiểm toán Deloitte, vũ trụ ảo có thể đem lại “tác động chuyển đổi” đối với các nền kinh tế ở châu Á.
Theo báo cáo của ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, Ấn Độ sẽ vượt qua Nhật Bản và Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào năm 2027. Dự báo GDP của Ấn Độ sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới.
Trên cơ sở đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong năm 2023, dự báo mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 đạt khoảng 6,5%.
Công ty cổ phần Chứng khoán Agribank (Agriseco) cho rằng, lợi nhuận ngành ngân hàng trong năm 2022 và 2023 sẽ khó duy trì tăng trưởng cao như giai đoạn 2020 - 2021.
Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) vừa nâng mức dự báo tăng GDP cả năm 2022 của Việt Nam lên 8,2% từ mức công bố 7% trước đó. Dự báo được điều chỉnh sau khi tăng trưởng GDP thực tế trong quý 3/2022 của Việt Nam vượt trội ở mức tăng 13,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Một loạt các chỉ số kinh tế trong tháng 9 cho thấy tình trạng bấp bênh của nền kinh tế Hàn Quốc. Nhưng Chính phủ và các nhà kinh tế vẫn khẳng định rằng một cuộc khủng hoảng kinh tế giống như năm 1997 hoặc 2008 là “rất khó xảy ra”.
77 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập và 36 năm sau đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có sự thay đổi bứt phá.