Châu Âu cuống cuồng tìm nguồn năng lượng trước nguy cơ bị Nga cắt nguồn cung
Từ cuối tháng 7, Tập đoàn Năng lượng Gazprom của Nga tiếp tục cắt giảm khí đốt cung cấp cho châu Âu qua đường ống Nord Stream 1.
Thị trường hàng hóa
19 kết quả phù hợp
Từ cuối tháng 7, Tập đoàn Năng lượng Gazprom của Nga tiếp tục cắt giảm khí đốt cung cấp cho châu Âu qua đường ống Nord Stream 1.
“Đức chắc chắn rơi vào suy thoái kinh tế nếu Nga ngừng cung cấp khí đốt” - cảnh báo được Hiệp hội công nghiệp Đức (BDI) đưa ra hồi trung tuần tháng 6 dường như đang trở thành hiện thực khi tỷ lệ lạm phát tại nước này đã lên tới 8,5%.
Việc Nga siết chặt nguồn cung khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 (Dòng chảy phương Bắc 1) đã khiến châu Âu phải cấp tập tìm cho mình phương cách để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng đang cận kề, nhất là khi mùa đông khắc nghiệt sắp tới.
Trong bối cảnh lạm phát, nguồn cung thắt chặt, giá dầu thô tăng cao, châu Âu đã phải nới lỏng hạn chế thương mại dầu Nga, trì hoãn kế hoạch loại Nga khỏi thị trường bảo hiểm hàng hải, và cho phép một số chuyến hàng quốc tế lưu thông.
Chính phủ Anh sẽ yêu cầu các công ty nước ngoài nắm giữ tài sản của Anh xác định chủ sở hữu thực sự của họ trong sổ đăng ký chính thức - một phần của chiến dịch kiểm soát các nhà tài phiệt Nga và ngăn chặn việc rửa tiền bất hợp pháp.
Chính phủ Nga vừa duyệt chi hơn 30 tỉ rúp (501 triệu USD) để phục vụ nghiên cứu tiêu chuẩn mạng 6G mới. Giới chức Nga đang đặt nhiều kỳ vọng vào 6G và không có dự định dành nhiều nguồn lực cho mạng 5G.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga hôm thứ Hai (25/7) cho biết, họ sẽ cắt giảm lượng khí đốt đến châu Âu thông qua đường ống Nord Stream 1 xuống còn 33 triệu mét khối mỗi ngày kể từ thứ Tư tới.
Trong 2 ngày làm việc của Hội nghị thượng đỉnh bất thường EU nhóm họp cuối tháng 5-2022, các nhà lãnh đạo EU đã đạt được thỏa thuận nguyên tắc cắt giảm 90% lượng dầu mỏ nhập khẩu từ Nga. EU đặt mục tiêu cắt giảm dòng tiền mà Kremlin kiếm được từ việc bán dầu. Dưới đây là 6 điểm chính của thỏa thuận.