Kinh tế tuần hoàn mở đường cho xuất khẩu
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Thị trường hàng hóa
19 kết quả phù hợp
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Để mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giữ vững đà tăng trưởng, các doanh nghiệp cần khai thác các thị trường và mặt hàng có mức tăng trưởng tốt.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, dự kiến kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng rau củ năm 2023 của Việt Nam sẽ đạt 4 tỷ USD.
Sau khi “tụt dốc” trong tháng 1/2023, bước sang nửa đầu tháng 2, xuất khẩu thủy sản bật tăng trở lại, đạt 286,94 triệu USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong năm 2022, nhiều loại lá của Việt Nam như lá tre, lá khoai mì, lá chuối, lá khoai lang, lá chanh… được xuất khẩu và thu về trên 8 triệu USD (hơn 188 tỉ đồng).
Năm 2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam đạt 3,25 triệu tấn, trị giá 1,4 tỷ USD, tăng 13,3% về lượng và tăng 19,7% về trị giá so với năm 2021
Từ tháng 1/2026, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU sẽ bị ảnh hưởng từ chính sách thuế carbon của EU.
Lũy kế 10 tháng năm 2022, xuất khẩu cao su đạt 1,62 triệu tấn, trị giá 2,6 tỷ USD, tăng 8,5% về lượng và tăng 4,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Dự kiến, chuyến tàu chở 5 tấn hạt hoa tam giác mạch Hà Giang từ Việt Nam sẽ sẽ cập bến Cảng Yokohama, Nhật Bản vào ngày 23/11.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 10/2022 ước đạt 30,27 tỷ USD, tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 10 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt trên 44,9 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ.