Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

74 kết quả phù hợp

Hàn Quốc: Công nghiệp văn hoá song hành cùng du lịch

Có thể nói, sau dịch Covid-19, Hàn Quốc đã có những bước đi rất bài bản để phục hồi, phát triển ngành Du lịch. Trong đó, khai thác văn hoá, phát triển công nghiệp văn hóa được cho là rất quan trọng để xây dựng sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của khách, phát triển bền vững, lan toả hình ảnh đất nước

Cần xây dựng chuỗi cung ứng do doanh nghiệp Việt dẫn đầu

Hiện các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hạn chế, chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị của các tập đoàn đa quốc gia có mặt tại Việt Nam.

Tạo điều kiện phát triển các cụm liên kết ngành kinh tế biển

Phấn đấu đến năm 2030 hình thành được khoảng 7 cụm liên kết ngành kinh tế biển ở những khu vực vùng biển và ven biển có lợi thế; ưu tiên phát triển các ngành sản phẩm, dịch vụ kinh tế biển có chuỗi giá trị gia tăng lớn.

Kinh tế Việt Nam cuối năm 2022 và năm 2023: Đầu tư công là động lực tăng trưởng chính

Nếu thực hiện thành công Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế 2022-2023 với giải ngân đầu tư công cải thiện mạnh, GDP Việt Nam có thể tăng trên 7% trong năm 2023. SSI Research nhận định, đồng thời đưa ra 2 kịch bản kém khả quan hơn cho kinh tế Việt Nam trong năm tới.

Thực thi Hiệp định EVFTA: Các lợi ích đang thể hiện rõ nét

2 năm thực thi kể từ 1/8/2020, lợi ích mà Hiệp định EVFTA đang thể hiện rõ hơn, nhiều nhóm hàng tận dụng tốt ưu đãi từ hiệp định này.

Gần 70% doanh nghiệp lữ hành tại TP.HCM quay trở lại thị trường

Năm 2022, để thu hút du khách trong và ngoài nước, ngành du lịch Thành phố và các doanh nghiệp du lịch đã cho ra mắt nhiều sản phẩm mới, độc đáo và nâng chất trải nghiệm của du khách

Danh sách 10 startup kỳ lân được định giá lớn nhất thế giới

Tính đến tháng 7/2022, thế giới có hơn 1.100 startup kỳ lân (định giá từ 1 tỷ USD) - Theo dữ liệu của công ty chuyên theo dõi startup CB Insights.

Tọa đàm “Phát triển văn hóa doanh nghiệp song song với phát triển kinh tế” – Phần 1: Văn hóa doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đang đứng trước những sức ép của thời đại về cạnh tranh, doanh thu và lợi nhuận. Tọa đàm lần này sẽ gợi mở cho chủ doanh nghiệp thấu hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh mới nhất.

Việt Nam nằm trong số các nền kinh tế phát triển nhanh nhất đến năm 2030

Trung Quốc, Việt Nam, Uganda, Indonesia và Ấn Độ được dự báo sẽ nằm trong số các nền kinh tế phát triển nhanh nhất đến năm 2030.

GDP của Việt Nam năm 2022 được ngân hàng UOB dự báo tăng trưởng 7%

Dựa trên kết quả tăng trưởng mạnh trong quý 2/2022 và dữ liệu lịch sử, ngày 30/6, Ngân hàng UOB (Singapore) công bố nâng mức dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam lên 7%, từ mức 6,5% trước đó.

Gắn phát triển du lịch với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làng nghề

Các làng nghề, làng nghề truyền thống của Hà Nội đã và đang góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại các địa phương, tạo tiền đề thực hiện thành công chương trình mỗi xã, một sản phẩm (OCOP)