Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

65 kết quả phù hợp

Khí nhà kính và biến đổi khí hậu

Ngày 15/11, Tổ chức Khí tượng Thế giới công bố một báo cáo mới, trong đó cho biết lượng khí nhà kính giữ nhiệt trong khí quyển một lần nữa đạt kỷ lục mới vào năm ngoái và xu hướng gia tăng này chưa có dấu hiệu kết thúc.

Kenya có thể mất tới 7,25% GDP do biến đổi khí hậu

Ngày 17/11, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, Kenya có thể mất tới 7,25% sản lượng kinh tế vào năm 2050 nếu nước này không có hành động mạnh mẽ để thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm thiểu tác động của nó.

Thích ứng với hậu quả của biến đổi khí hậu là ưu tiên hàng đầu

Ngày 2/11, một báo cáo mới được công bố bởi cơ quan môi trường của Liên hợp quốc cho thấy, thay vì tăng tốc để đáp ứng thách thức về lượng khí thải gia tăng, tiến trình thích ứng với khí hậu đang chậm lại trên diện rộng.

Chuyển đổi quy hoạch đô thị cho tương lai cần thích ứng với biến đổi khí hậu

Việt Nam đang phải đối mặt với ảnh hưởng nặng nề của BĐKH và nước biển dâng. Trước tình hình này, các biện pháp cấp bách cần được triển khai nhằm tăng cường khả năng ứng phó, phục hồi sau thiên tai; đồng thời xây dựng các kế hoạch, chiến lược dài hạn để giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH.

Biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân khiến đại dương đổi màu

Trong 20 năm qua, nhiều vùng đại dương rộng lớn trên thế giới đã thay đổi màu sắc, điều mà các nhà nghiên cứu cho rằng do tác động của biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu, El Nino khiến tháng 6 nóng kỷ lục

Thế giới đã chứng kiến ​​tháng 6 nóng kỷ lục, theo dịch vụ giám sát khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu cho biết hôm thứ Năm (6/7). Biến đổi khí hậu và kiểu thời tiết El Nino có vẻ như đang mang đến một mùa hè 'nóng như lửa".

Biến đổi khí hậu: Chúng ta có thể làm gì để giải quyết hạn hán?

(CLO) Ingrid Coetzee nhớ lại cuộc khủng hoảng nước ở Cape Town năm 2018, khi các vòi gần như cạn kiệt và thủ đô Nam Phi trở thành thành phố lớn đầu tiên trên thế giới đối mặt với nguy cơ cạn kiệt nước.

Liên hợp quốc: Thế giới đang hướng tới thảm họa biến đổi khí hậu

Ngày 15/6, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo, thế giới đang hướng tới thảm họa biến đổi khí hậu, đồng thời chỉ trích những phản ứng chậm chạp trên toàn cầu là "đáng trách".

Tiến triển trong chống biến đổi khí hậu tại Việt Nam nhờ ứng dụng công nghệ 4.0

Có nhiều tín hiệu tích cực trong việc thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam, Indonesia và Úc. Những chính sách mới được ban hành cùng các giải pháp số, ứng dụng công nghệ 4.0 đang được triển khai nhằm giảm thiểu khí thải tại những quốc gia này.

Châu Á - Thái Bình Dương đang đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Khu vực này chiếm tới 70% dân số toàn cầu đang đối mặt với rủi ro do mực nước biển dâng. Đồng thời, nơi đây cũng chiếm gần một nửa lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu vào năm 2019.

Báo cáo khí hậu Liên hợp quốc: 8 năm qua 'nóng nhất trong lịch sử'

Báo cáo mới nhất của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, khí hậu năm 2022 thực sự tồi tệ khi Trái đất tiếp tục ấm lên, khiến cho 8 năm qua trở thành giai đoạn "nóng nhất trong lịch sử".