Xuất khẩu thủy sản: Khi nào thoát đáy?
Tính đến hết tháng 5/2023, xuất khẩu thủy sản 'hụt thu' 1,3 tỷ USD; giá tôm, cá giảm mạnh. Câu hỏi đặt ra là xuất khẩu thủy sản bao giờ thoát đáy?
Thị trường hàng hóa
17 kết quả phù hợp
Tính đến hết tháng 5/2023, xuất khẩu thủy sản 'hụt thu' 1,3 tỷ USD; giá tôm, cá giảm mạnh. Câu hỏi đặt ra là xuất khẩu thủy sản bao giờ thoát đáy?
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản gặp khó trăm bề, nhiều doanh nghiệp đang tìm cách tái cấu trúc sản xuất; chấp nhận giảm lợi nhuận, giảm lao động và thu nhập.
Mỗi năm, Hàn Quốc nhập khẩu trên 100.000 tấn tôm với giá trị từ 800 triệu USD – 1 tỷ USD. Trong đó, sản phẩm tôm Việt Nam luôn chiếm thị phần cao nhất trên 50%.
Sau 4 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Australia đã vươn lên vị trí thứ 6 và được kỳ vọng sẽ có bước tăng trưởng mới sau chuyến thăm của Toàn quyền Australia David Hurley vào đầu tháng 4/2023 vừa qua.
Theo Tổng cục Hải quan, ước xuất khẩu thủy sản quý I/2023 sẽ đạt khoảng 1,85 tỷ USD, giảm 27% so với quý I/2022.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), quý I năm nay, tình hình sản xuất - xuất khẩu thủy sản vẫn tiếp tục trầm lắng do lạm phát khiến nhu cầu nhập khẩu giảm và chi phí đầu vào cho sản xuất, xuất khẩu tăng cao.
Tuy có sự tăng trưởng trở lại từ sau khi Trung Quốc mở lại các cửa khẩu, nhưng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều rào cản.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất trong các thị trường chính, trong đó, khoảng 50% là thông qua cửa khẩu Móng Cái.
Sau khi sụt giảm mạnh trong tháng 1, bước sang tháng 2/2023, xuất khẩu thủy sản hồi phục trở lại với mức tăng 4% so với cùng kỳ.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 1/2023, xuất khẩu thủy sản vẫn tiếp đà giảm sâu theo xu hướng của quý cuối năm trước cộng với dịp trùng vào kỳ nghỉ Tết nguyên đán.
CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng thủy sản vẫn là mặt hàng thực phẩm thiết yếu nên nhu cầu sẽ không giảm mạnh.