Tín hiệu vui cho thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam
Năm 2023 được coi là năm kỷ lục của ngành hàng rau quả khi kim ngạch xuất khẩu đạt 5,69 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm trước.
Thị trường hàng hóa
30 kết quả phù hợp
Năm 2023 được coi là năm kỷ lục của ngành hàng rau quả khi kim ngạch xuất khẩu đạt 5,69 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm trước.
Ngành dệt may của nước ta mặc dù kim ngạch xuất khẩu có phần giảm nhưng số lượng thị trường tăng cao. Theo đó, ngành dệt may Việt Nam có tới 104 thị trường.
Hiệp định RCEP sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu ổn định dài hạn cho Việt Nam, qua đó góp phần thực hiện chính sách xây dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của ta.
Từ tháng 7 năm 2022 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng tổ chức “Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài”.
Trong 06 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Bắc Kạn đạt hơn 11,0 triệu USD, bằng 54,45% so với cùng kỳ năm 2022.
Gần nửa đầu năm 2023, xuất khẩu rau quả đạt gần 2,8 tỷ USD, đây là mức cao kỷ lục từ trước đến nay của ngành rau quả.
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã vượt mốc 2 tỉ USD và kỳ vọng xuất khẩu cà phê năm 2023 sẽ thiết lập kỷ lục mới.
Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU vẫn là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sau 5 tháng, song xuất khẩu sang các thị trường này đang gặp khó khăn.
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu nông lâm thủy sản thu về 20,26 tỷ USD, trong đó, gạo vẫn là điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu.
85% sản lượng thanh long Bình Thuận được xuất khẩu. Trong đó, thị trường xuất khẩu chính là châu Á, trong đó, Trung Quốc là thị trường trọng điểm.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Thụy Sĩ tăng từ 8,56% trong quý I/2022 lên 9,17% trong quý I/2023.