Nghiên cứu 6G phù hợp với điều kiện của Việt Nam
Bộ TT&TT đã kiện toàn Ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu 6G và đề xuất nội dung nghiên cứu 6G phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Thị trường hàng hóa
9 kết quả phù hợp
Bộ TT&TT đã kiện toàn Ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu 6G và đề xuất nội dung nghiên cứu 6G phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Chính phủ Mỹ đã gặp gỡ các nhà lãnh đạo công ty, quan chức công nghệ và chuyên gia học thuật để thảo luận về chiến lược phát triển mạng 6G sắp tới.
Thị trường Internet of Sense (IoS) toàn cầu dự kiến sẽ tăng từ 8,56 tỷ USD vào năm 2022 lên 33,67 tỷ USD vào năm 2033, với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) là 25,6% từ năm 2023 - 2033.
China Unicom, nhà khai thác mạng không dây lớn thứ ba của Trung Quốc, dự kiến sẽ hoàn thành nghiên cứu kỹ thuật và tung ra các ứng dụng ban đầu cho công nghệ 6G vào năm 2025, thúc đẩy hy vọng tung ra công nghệ di động thế hệ tiếp theo vào đầu thập kỷ tới.
Ngày 23/3/2023, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã công bố Tầm nhìn 6G, trong đó phác thảo kế hoạch của Ấn Độ nhằm triển khai các dịch vụ truyền thông 6G vào năm 2030.
Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc vừa công bố chiến lược “K-Network 2030” đáp ứng số hoá.
Khi Ấn Độ chuẩn bị cho việc triển khai 5G vào tháng tới, các chuyên gia trong ngành viễn thông nước này cho biết việc nghiên cứu và phát triển trên 6G là rất quan trọng đối với Ấn Độ trong giai đoạn này để đạt được vị trí dẫn đầu toàn cầu.
Chính phủ Nga vừa duyệt chi hơn 30 tỉ rúp (501 triệu USD) để phục vụ nghiên cứu tiêu chuẩn mạng 6G mới. Giới chức Nga đang đặt nhiều kỳ vọng vào 6G và không có dự định dành nhiều nguồn lực cho mạng 5G.
Khoa học – công nghệ ngày càng phát triển nhanh chóng. Trong khi phần lớn thế giới đang đón nhận công nghệ 5G, đã có các quốc gia bắt đầu hướng tới công nghệ 6G.