Thị trường trầm lắng, doanh nghiệp da giày tìm cách vượt khó
Việc thị trường thế giới co hẹp lại đặt doanh nghiệp da giày đứng trước những sự lựa chọn khó khăn, buộc phải linh hoạt để tiếp tục tồn tại, phát triển.
Thị trường hàng hóa
12 kết quả phù hợp
Việc thị trường thế giới co hẹp lại đặt doanh nghiệp da giày đứng trước những sự lựa chọn khó khăn, buộc phải linh hoạt để tiếp tục tồn tại, phát triển.
Đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu, ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để xây dựng chuỗi cung ứng thông minh và bền vững cho ngành Dệt may Việt Nam.
Thay vì tập trung cho mảng xuất khẩu, thị phần hàng dệt may Việt Nam trên “sân nhà” ngày càng được gia tăng mạnh mẽ với hàng loạt thương hiệu “Made in Việt Nam"
Các doanh nghiệp trong ngành thời trang và dệt may Đan Mạch đang hướng tới các giải pháp xanh tương lai, thúc đẩy đầu tư nghiên cứu xanh trong ngành dệt may.
Trong năm 2022, hai ngành dệt may và da giày vẫn mang về kim ngạch xuất khẩu đạt 71 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay.
Năm 2022 ngành da giày Việt Nam đạt 27 tỉ đô la kim ngạch xuất khẩu, tăng 30% so với năm 2021. Trong 3 quí đầu năm 2022 xuất khẩu của ngành này được đánh giá khá tốt tuy nhiên sang quí 4/2022 tình hình thị trường đã xấu đi khá nhiều, doanh nghiệp thiếu đơn hàng cho sản xuất.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, lạm phát cao…, nhiều đơn hàng bị cắt giảm, đặc biệt là ở các ngành dệt may, da giày... thì đà phục hồi của thị trường lao động đang có xu hướng chậm lại.
Theo Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam, tính chung 9 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày cao hơn so với cả năm 2021 (20,78 tỷ USD). Dự kiến cả năm 2022, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 25 tỷ USD.
Ngày 22/9, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã phối hợp với HQST Việt Nam tổ chức Hội thảo Kiểm định chất lượng xuất nhập khẩu ngành dệt may.
Trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay, điểm rất đáng lưu ý là các ngành chủ lực, có tỷ lệ xuất khẩu cao, mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn như dệt may, da giầy lại là những ngành có điểm sẵn sàng thấp nhất và tỷ lệ doanh nghiệp đứng ngoài cuộc cao nhất.
Mục tiêu loại bỏ văn hóa “tiêu thụ và vứt bỏ”, các sản phẩm có vòng đời ngắn và nền kinh tế “tạo rác” của EU dự kiến sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may, da giày