Chủ động kiềm chế lạm phát
Với chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2022 tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước và bình quân 8 tháng tăng 2,58%, áp lực lạm phát đã vơi bớt.
Thị trường hàng hóa
120 kết quả phù hợp
Với chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2022 tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước và bình quân 8 tháng tăng 2,58%, áp lực lạm phát đã vơi bớt.
Các nhà kinh tế của DBS cũng kỳ vọng hầu hết các nước ASEAN sẽ ghi nhận mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội ở mức nhanh hơn so với năm 2021.
Hàn Quốc hôm thứ Ba (30/8) cho biết, họ sẽ cắt giảm chi tiêu hàng năm của chính phủ lần đầu tiên trong hơn một thập kỷ vào năm tới, nhằm kiềm chế áp lực lạm phát.
Bình quân 8 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân chung (tăng gần 2,6%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước, tăng 3,6% so với tháng 12/2021 và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước..
Bốn thành phố của Hoa Kỳ dẫn đầu bảng khảo sát mức tăng của thị trường BĐS nhà ở nửa đầu năm 2022, trong khi Hong Kong đứng cuối bảng, là một trong ba thành phố mất giá nhất của phân khúc BĐS cao cấp.
Hôm qua (23/8), đồng euro chạm mức thấp nhất trong hai thập kỷ do lo ngại mới về cú sốc năng lượng sẽ khiến lạm phát tăng cao và chắc chắn sẽ gây ra suy thoái ở châu Âu.
Theo số liệu chính thức cập nhật vào thứ Hai (22/8), nước Anh vào năm 2020 đã ghi nhận sản lượng sụt giảm mạnh nhất trong hơn 300 năm. Đây là sự suy giảm lớn hơn bất kỳ nền kinh tế lớn nào khác.
Ngành công nghiệp xa xỉ đang lo lắng trước tình trạng khó khăn về tài chính của những người tiêu dùng thế hệ Z (Gen Z). Các chiến lược mới đã được các thương hiệu áp dụng, song không dễ để họ có thể sớm vượt qua khó khăn.
Zimbabwe nổi tiếng với những con số siêu lạm pháp kỷ lục, giờ đây tiếp tục lập đỉnh với tỷ lệ 257%. Tăng trưởng lạm phát tỉ lệ nghịch với chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây.
Kể từ năm 2019, sau dịch Covid-19, chiến sự tại Ukraine, rồi đến khủng hoảng, lạm phát khiến nền kinh tế toàn cầu rung lắc. Bản đồ những quốc gia có rủi ro vỡ nợ cao nhất 2022 vừa được Tạp chí Canada Visualcapitalist (VCC) cập nhật cho thấy, hệ lụy không nhỏ từ những biến động này.