Nửa đầu tháng 1/2024, Việt Nam xuất khẩu 15,1 tỷ USD hàng hóa
Nửa đầu tháng 1/2024, Việt Nam xuất khẩu đi các thị trường toàn cầu lượng hàng hóa tương ứng 15,1 tỷ USD, giảm 7,5% so với nửa cuối tháng 12/2023.
Thị trường hàng hóa
133 kết quả phù hợp
Nửa đầu tháng 1/2024, Việt Nam xuất khẩu đi các thị trường toàn cầu lượng hàng hóa tương ứng 15,1 tỷ USD, giảm 7,5% so với nửa cuối tháng 12/2023.
Có hai nguyên nhân giúp xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo duy trì vị trí đầu tàu dẫn dắt trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
11 tháng đầu năm, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 55,98 tỷ USD, tăng 6,2%. Đây là thị trường duy nhất trong các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đạt mức tăng trưởng dương, chiếm 17,3% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Được bình chọn là một trong 3 nền thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á, Việt Nam có tiềm năng lớn về xuất khẩu thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới với tốc độ tăng trưởng thường cao hơn gấp 2 - 3 lần so với xuất khẩu thông thường.
Ở kịch bản cao nhất, để tăng trưởng kinh tế cả năm 2023 khoảng 6%, quý IV cần tăng 10,6%. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, tăng trưởng quý IV phụ thuộc nhiều vào tốc độ phục hồi của sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, thị trường trong nước.
(Dân sinh) - Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9 năm 2023 ước đạt 31,41 tỷ USD, giảm 4,1% so với tháng trước và tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam (VCOSA) vừa công bố Báo cáo thống kê ngành xơ, sợi kỳ tháng 9/2023, theo đó, 8 tháng đầu năm, lượng xuất khẩu xơ, sợi đạt 1,16 triệu tấn, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, song kim ngạch xuất khẩu giảm 16,6%, đạt 2,878 tỷ USD.
DNVN - Giá hàng hoá xuất khẩu có xu hướng giảm trong 8 tháng năm 2023, trong đó giá một số mặt hàng công nghiệp chế biến giảm mạnh như phân bón các loại giảm 35,4%, sắt thép các loại giảm 24,8%, chất dẻo nguyên liệu giảm 24,1%.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng khuyến khích doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hoá toàn cầu; khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh của hàng hoá địa phương để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng phân phối nước ngoài.
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Trước xu hướng phi toàn cầu hoá đang trỗi dậy mạnh mẽ, công tác xúc tiến thương mại được đẩy mạnh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu; kết nối tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI; thâm nhập vào hệ thống phân phối ở nước ngoài.