Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

64 kết quả phù hợp

Nhiều lợi thế để Việt Nam trở thành con hổ mới của châu Á

Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh để trở thành một con hổ mới của châu Á bởi nhiều yếu tố như nền công nghiệp phát triển, môi trường kinh doanh nhất quán…

Việt Nam có tên trong danh sách các nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Tăng trưởng Đại học Harvard, Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất vào năm 2030 cùng với Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ và Uganda. Tăng trưởng dài hạn được dự báo sẽ diễn ra giữa châu Á, Đông Âu và Đông Phi.

Việt Nam nằm trong số các nền kinh tế phát triển nhanh nhất đến năm 2030

Trung Quốc, Việt Nam, Uganda, Indonesia và Ấn Độ được dự báo sẽ nằm trong số các nền kinh tế phát triển nhanh nhất đến năm 2030.

Công nghiệp hỗ trợ trở thành mũi nhọn tăng trưởng kinh tế sau đại dịch COVID-19

Các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo tại Việt Nam đang thu hút nhiều doanh nghiệp FDI đầu tư, và đây đang là mũi nhọn trong quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch.

ADB: Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 6,5% trong năm nay

Trong báo cáo mới nhất, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% vào năm 2023.

GDP của Việt Nam năm 2022 được ngân hàng UOB dự báo tăng trưởng 7%

Dựa trên kết quả tăng trưởng mạnh trong quý 2/2022 và dữ liệu lịch sử, ngày 30/6, Ngân hàng UOB (Singapore) công bố nâng mức dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam lên 7%, từ mức 6,5% trước đó.

Bloomerg nhận định Việt Nam sẽ vượt mục tiêu tăng trưởng năm 2022

Theo Bloomerg, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ vượt qua mục tiêu tăng trưởng năm 2022, vì kết quả kinh doanh quý II tốt hơn dự kiến ​​cho thấy sự phục hồi trên diện rộng của cường quốc xuất khẩu Đông Nam Á.

WB sẵn sàng đồng hành cùng Việt Nam triển khai các khâu đột phá quan trọng

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc mong muốn Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ cả 3 khâu đột phá quan trọng của Việt Nam, nhất là những hạ tầng quan trọng có khả năng giúp Việt Nam phát triển mạnh mẽ, “cất cánh” trong thời gian tới.

Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hậu bình thường mới của xung đột Nga - Ukraine: Hướng đi nào cho bất động sản và thị trường chứng khoán

Từ giữa tháng 02/2022, nền kinh tế thế giới đã đối mặt với những tác động tiêu cực từ cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất bị gián đoạn và giá hàng hóa tăng cao.