Dư nguồn cung xi măng còn tiếp diễn trong năm 2023
Tiêu thụ trong nước chậm, xuất khẩu xi măng suy yếu dẫn đến tình trạng dư nguồn cung xi măng gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành.
Thị trường hàng hóa
125 kết quả phù hợp
Tiêu thụ trong nước chậm, xuất khẩu xi măng suy yếu dẫn đến tình trạng dư nguồn cung xi măng gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang tận dụng thời gian vàng trong những tháng cuối năm, tập trung mọi nguồn lực tăng tốc sản xuất.
Ngày 16/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chính thức ký Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch yến sang Trung Quốc. Doanh nghiệp cần lưu ý nhiều vấn đề để việc xuất khẩu yến đảm bảo đúng quy định.
Dù quý IV có nhiều thách thức, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhưng năm 2022 ngành dệt may Việt Nam vẫn dự kiến về đích với 42 tỷ USD.
Một trong những tiêu chí để hưởng thuế suất ưu đãi theo các FTAs là xuất xứ. Cụ thể, sản phẩm phải sử dụng nguồn nguyên liệu của nước sản xuất hoặc trong nội bộ khối FTA ở tỷ lệ nhất định. Nhiều doanh nghiệp trong nước đã có những giải pháp hữu hiệu giải quyết bài toán này.
Trước khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam làm cách nào để đạt mục tiêu tăng trưởng mà vẫn đảm bảo tính bền vững? Chuyển đổi số (CĐS) và áp dụng tiến bộ công nghệ có lẽ là lời giải cho bài toán này.
Dữ liệu từ KPMG cho thấy riêng tại thị trường Việt Nam, trong 10 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị M&A đạt 5,7 tỷ USD, giảm 35,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Doanh nghiệp có thể tạm nộp 80% thuế thu nhập doanh nghiệp của 4 quý, thay vì phải nộp 75% số thuế thu nhập của 3 quý như quy định cũ. Đây là quy định mới có trong Nghị định 91 sửa đổi vừa được Chính phủ ban hành.
Dù đơn hàng và đơn giá giảm mạnh, giá đồng USD tăng cao khiến doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi nhưng vẫn có cửa cho xuất khẩu dệt may về đích đúng hẹn.
Biến động tỷ giá từ đầu năm đến nay đã có tác động nhiều chiều đến hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt. Do vậy, các doanh nghiệp Việt đang phải tự mình tìm cách xoay xở.
Vì sao châu Mỹ trở thành điểm nhấn đặc biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam trong khai thác thị trường CPTPP? Doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải những thách thức gì? Làm gì để hỗ trợ doanh nghiệp Việt khai thác triệt để hơn nữa thị trường CPTPP nói chung và 4 đối tác CPTPP thuộc châu Mỹ nói riêng?