Sản xuất công nghiệp: Động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Bộ Công Thương nhìn nhận, trong năm 2022, sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn do chi phí nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí vận tải, logistics vẫn ở mức cao.
Thị trường hàng hóa
66 kết quả phù hợp
Bộ Công Thương nhìn nhận, trong năm 2022, sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn do chi phí nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí vận tải, logistics vẫn ở mức cao.
Sau khi Tổng cục Thống kê công bố con số GDP 6 tháng đầu năm 2022 với mức tăng 6,4%, đa số các chuyên gia, tổ chức quốc tế đều nhận định Việt chắc chắn đạt mục tiêu đề ra, thậm chí tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's còn dự báo GDP ở mức rất cao là 8,5%.
Zimbabwe nổi tiếng với những con số siêu lạm pháp kỷ lục, giờ đây tiếp tục lập đỉnh với tỷ lệ 257%. Tăng trưởng lạm phát tỉ lệ nghịch với chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây.
Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng đang đi xuống, nhưng người dân vẫn chi tiêu một cách “điên cuồng”; nguy cơ suy thoái đã gần kề, nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn đang ở gần mức thấp nhất. Đây là những nghịch lý đang diễn ra tại các nền kinh tế lớn như Mỹ, Anh, Đức.
Đó là nhận định của ông Michael Kokalari, CFA, Chuyên gia Kinh tế trưởng VinaCapital. Có 2 lý do cho vấn đề này, đó là Fed tăng lãi suất mạnh mẽ và những xử lý cải cách gần đây ở Việt Nam.
Nếu thực hiện thành công Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế 2022-2023 với giải ngân đầu tư công cải thiện mạnh, GDP Việt Nam có thể tăng trên 7% trong năm 2023. SSI Research nhận định, đồng thời đưa ra 2 kịch bản kém khả quan hơn cho kinh tế Việt Nam trong năm tới.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Tăng trưởng Đại học Harvard, Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất vào năm 2030 cùng với Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ và Uganda. Tăng trưởng dài hạn được dự báo sẽ diễn ra giữa châu Á, Đông Âu và Đông Phi.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo kinh tế năm 2022 cho tăng trưởng toàn cầu xuống 3,2% và cho khu vực châu Á mới nổi và đang phát triển xuống 4,6% trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc suy thoái và tiếp tục lan rộng từ cuộc chiến của Nga ở Ukraine.
Trong báo cáo mới nhất, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% vào năm 2023.
Theo Bloomerg, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ vượt qua mục tiêu tăng trưởng năm 2022, vì kết quả kinh doanh quý II tốt hơn dự kiến cho thấy sự phục hồi trên diện rộng của cường quốc xuất khẩu Đông Nam Á.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), việc nhiều quốc gia đang nới lỏng các hạn chế đi lại đã giúp gia tăng hoạt động kinh tế.