Tăng trưởng tín dụng đạt 12,87%
Đến ngày 21/12/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.
Thị trường hàng hóa
68 kết quả phù hợp
Đến ngày 21/12/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Mirae Asset, kinh tế vĩ mô bất ổn và sự gia tăng chi phí lãi vay tác động giảm tăng trưởng tín dụng trong năm 2023.
Do thiếu vốn, nhiều dự án đã triển khai đầu tư phải dừng lại, đợi xử lý thủ tục. Nếu để tình trạng này kéo dài thì nguy cơ doanh nghiệp phá sản cao, nhất là doanh nghiệp, tập đoàn lớn.
Các chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản trong quý IV và đầu năm 2023 vẫn tiếp tục gặp khó khăn về thanh khoản nhưng sẽ dần được tháo gỡ khi tín dụng được nới lỏng, chính sách hỗ trợ người mua nhà, DN được thực thi.
Hiện nay, thanh khoản đang bị mắc kẹt ở các khoản vay của công ty bất động sản, các khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và các khoản phải thu. Để thu hút thêm nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng, việc tiếp tục tăng thêm lãi suất dường như là khó tránh khỏi.
Hình thức thanh toán “mua trước, trả sau” (Buy now, pay later - gọi tắt là BNPL) đang trở nên đặc biệt hấp dẫn đối với người tiêu dùng trẻ tuổi. Tuy nhiên, nó cũng mang lại rủi ro không nhỏ khi đẩy họ vào vòng xoáy nợ nần.
Theo bà Hà Thu Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, NHNN, đến ngày 16/9, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 17,19% so với cùng kỳ năm 2021.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, chậm nhất là đầu tuần sau sẽ thông báo về hạn mức tăng trưởng tín dụng điều chỉnh trong khoảng còn lại của mục tiêu 14%...
Rất nhiều bạn trẻ có thu nhập hàng chục triệu đồng/ tháng nhưng vẫn loay hoay trước áp lực tài chính. Tại sao lại như vậy? Đó là bởi bạn chưa thực sự hiểu được nguyên tắc tiền bạc. Chỉ khi nắm rõ những nguyên tắc kiếm tiền, chi tiêu tiền hiệu quả bạn mới có tiền dư dả và quẳng gánh lo đi mà sống.
Tín dụng doanh nghiệp đã tổ chức một cuộc biểu tình xuất sắc trong tuần qua, đẩy chênh lệch và lợi suất xuống thấp hơn và giúp thúc đẩy dòng tiền trị giá hàng tỷ đô la vào các quỹ trái phiếu. Tuy nhiên, câu hỏi trong đầu các nhà quản lý tiền là nó sẽ tồn tại được bao lâu?
Rắc rối trong thị trường bất động sản (BĐS) của Trung Quốc có thể tràn sang các lĩnh vực trụ cột khác nếu thực trạng này vẫn tiếp diễn, theo cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch.