Không có hạ tầng số Việt Nam thì sẽ không có chủ quyền số
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hạ tầng số (HTS) phải đi trước, phải được đầu tư trước.
Thị trường hàng hóa
58 kết quả phù hợp
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hạ tầng số (HTS) phải đi trước, phải được đầu tư trước.
Sau đại dịch COVID-19, hành vi người tiêu dùng đã chuyển từ offline sang online, tìm kiếm nhiều về giá và so sánh rất kỹ về giá cả. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức với các doanh nghiệp (DN) trong hoạt động chuyển đổi số để có thể gia tăng năng lực cạnh tranh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi vừa có kết luận tại phiên họp lần thứ ba của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.
Thay vì thuê nhân sự làm việc trực tiếp tại văn phòng, nhiều công ty đang hướng tới tuyển dụng lập trình viên làm việc từ xa để đáp ứng nhu cầu kỹ thuật số đang ngày càng gia tăng.
Cùng với sự thay đổi của thị hiếu người tiêu dùng, xu hướng văn phòng kết hợp (hybrid working) đang ngày càng được ưa chuộng. Đặc biệt với những công ty, doanh nghiệp chuyển hướng làm việc từ xa, việc thuê văn phòng kết hợp vừa tiết kiệm chi phí, vừa thuận tiện cho công việc.
Đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) mạng cho các hệ thống thông tin (HTTT) là một công tác quan trọng hàng đầu trong tiến trình chuyển đổi số (CĐS).
Bộ TT&TT vừa công bố Báo cáo về Chỉ số đánh giá chuyển đổi số (CĐS) của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan Chính phủ và các tỉnh, thành phố thuộc trung ương năm 2021 (DTI 2021) tại phiên họp thứ 3 của Uỷ ban CĐS quốc gia sáng 8/8.
Đây là một trong những giải pháp hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 của Việt Nam.
Những năm gần đây, thuật ngữ "digital transformation" (tạm dịch "chuyển đổi số" - CĐS) trở thành một từ thời thượng và khá "ồn ào" (buzzword) trên các phương tiện truyền thông. Ở Việt Nam, thuật ngữ "digital transformation" bắt đầu được tìm kiếm nhiều từ sau năm 2017.
Lãnh đạo Amazon Global Selling Việt Nam nhận thấy các nhà sản xuất đang tập trung về Việt Nam, khiến Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất của Đông Nam Á. Chưa kể đến, Việt Nam đang có lợi thế về con người khi là cộng đồng trực tuyến sôi động nhất ở Đông Nam Á.
Theo các chuyên gia, Việt Nam sẽ là trung tâm khởi nghiệp kế tiếp ở khu vực Đông Nam Á, khi mà hệ sinh thái trong nước đang phát triển mạnh mẽ và mở rộng nhanh chóng. Nhiều quỹ đầu tư chọn Việt Nam là thị trường mũi nhọn, và trong 2 - 3 năm tới sẽ có thêm ít nhất khoảng 5 doanh nghiệp (DN) kỳ lân.