Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP quan trọng với ngành dệt may khu vực
Hiệp định RCEP có ý nghĩa quan trọng đối với ngành dệt may (T&A). Các thành viên RCEP đã và đang phát triển và hình thành chuỗi cung ứng hàng dệt may.
Thị trường hàng hóa
41 kết quả phù hợp
Hiệp định RCEP có ý nghĩa quan trọng đối với ngành dệt may (T&A). Các thành viên RCEP đã và đang phát triển và hình thành chuỗi cung ứng hàng dệt may.
Ngày 26/8, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn ngành dệt may”.
Trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay, điểm rất đáng lưu ý là các ngành chủ lực, có tỷ lệ xuất khẩu cao, mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn như dệt may, da giầy lại là những ngành có điểm sẵn sàng thấp nhất và tỷ lệ doanh nghiệp đứng ngoài cuộc cao nhất.
Tính từ phiên đầu tuần tới nay, giá bông duy trì đà suy yếu, điều này được nhận định sẽ tác động tốt tới sản xuất mặt hàng dệt kim vốn là thế mạnh của Việt Nam.
Doanh nghiệp dệt may mong muốn được kết nối chặt chẽ hơn với các Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài để mở rộng thị trường.
Toàn ngành dệt may xuất siêu 8,86 tỷ USD trong nửa đầu năm nay, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Dù đối mặt không ít khó khăn trong nửa cuối năm, nhưng toàn ngành dệt may vẫn hướng tới mục tiêu cả năm cán đích xuất khẩu đạt khoảng 42-43 tỷ USD.
Doanh nghiệp ngành dệt may, da giày đang có nhiều trăn trở bởi chi phí đầu vào tăng cao, khiến doanh thu cao mà lợi nhuận thấp.
Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch Covid-19.