Việt Nam “thăng” 4 bậc trong bộ Chỉ số Tự do Kinh tế
Theo Báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới do Viện Fraser của Canada, Việt Nam đã tăng được 4 bậc, xếp thứ 106/165 quốc gia trong bộ Chỉ số Tự do Kinh tế Thế giới (Economic Freedom of the World Index).
Thị trường hàng hóa
473 kết quả phù hợp
Theo Báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới do Viện Fraser của Canada, Việt Nam đã tăng được 4 bậc, xếp thứ 106/165 quốc gia trong bộ Chỉ số Tự do Kinh tế Thế giới (Economic Freedom of the World Index).
DNVN - Theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, tỉ trọng đóng góp của kinh tế số vào GDP ngày càng tăng. Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy, tỉ trọng kinh tế số trong GDP đã tăng từ 12% năm 2021 lên 14,3% trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 15%.
Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng dương trong những tháng gần đây cho thấy những tín hiệu tích cực của các thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên để giữ đà tăng trưởng cả năm 2023, ngành Công Thương và doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa việc khơi thông các thị trường mới.
(Dân sinh) - Trong 8 tháng năm 2023, đã có 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, đáng chú ý, Singapore tiếp tục dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 3,83 tỷ USD, chiếm hơn 21,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 15,4% so với cùng kỳ 2022.
(Dân sinh) - Sau 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, lượng khách tham quan tại các khu điểm du lịch, vui chơi giải trí ở TP.HCM ước khoảng 960.000 lượt, thu về 2.890 tỷ đồng.
Sơ bộ 7 tháng năm 2023, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tương đối khả quan và có dấu ấn nổi bật của các nhà đầu tư châu Á, trong đó Singapore duy trì vị trí nhà đầu tư lớn nhất; Trung Quốc dẫn đầu về số dự án cấp mới; Hàn Quốc dẫn đầu về lượt điều chỉnh vốn…
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam, tính đến ngày 20/7/2023 bao gồm: vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 16,24 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hôm 2/5 đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á khi sự phục hồi của Trung Quốc hỗ trợ tăng trưởng trong khu vực.
Ông Nguyễn Minh Cường - chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khẳng định: Đầu tư công sẽ là động lực chính cho sự phục hồi và tăng trưởng kinh tế trong năm 2023.
Kinh tế số được ví như cuộc cách mạng của thời đại mới, những quốc gia muốn tăng trưởng không thể tách rời xu hướng này. Các chuyên gia gợi mở “chìa khóa” để TP.HCM bứt tốc, tạo động lực cho nền kinh tế số của cả nước.
Ông Nguyễn Chí Dũng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng: Kết quả đạt được quý I/2023 cơ bản là tích cực, tăng trưởng GDP là mức khá so với bình quân chung của thế giới và khu vực.