Chính phủ sẽ cơ cấu lại thị trường trái phiếu, bất động sản
Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp, nhà đầu tư, năm 2023, Chính phủ ưu tiên cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản...
Thị trường hàng hóa
31 kết quả phù hợp
Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp, nhà đầu tư, năm 2023, Chính phủ ưu tiên cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản...
Dù niềm tin vào trái phiếu suy giảm nhưng các chuyên gia kinh tế cho rằng đây vẫn là kênh dẫn vốn rất quan trọng của nền kinh tế.
Theo Hiệp hội Trái phiếu Việt Nam, trong năm 2023, sẽ có khoảng 308.622 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn. Trước mắt, doanh nghiệp phải “giải quyết” 45.762 tỷ đồng trong tháng 12/2022.
Tại cuộc họp báo Chính phủ tháng 11/2022, diễn ra chiều ngày 01/12, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ đang rất khó khăn.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp phát hành trái phiếu, yêu cầu thanh toán đầy đủ, đúng hạn nợ lãi và gốc trái phiếu cho nhà đầu tư, đảm bảo giữ uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Bộ Tài chính cho biết, thông lệ quốc tế và pháp luật của Việt Nam đều quy định trái phiếu doanh nghiệp do doanh nghiệp phát hành theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm.
Sau những biến động thời gian qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp chuẩn bị bước sang giai đoạn mới.
Qua nhiều tháng chờ đợi, Nghị định 65 chính thức được ban hành. Với nhiều quy định mới, Nghị định được kỳ vọng sẽ góp phần gỡ khó cho các nhà phát hành và khai thông dòng vốn từ kênh huy động này cho các hoạt động kinh tế - xã hội.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 9/2022 không có nhiều khởi sắc và giá trị phát hành vẫn ở mức thấp.