Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản qua cửa khẩu Móng Cái
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất trong các thị trường chính, trong đó, khoảng 50% là thông qua cửa khẩu Móng Cái.
Thị trường hàng hóa
21 kết quả phù hợp
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất trong các thị trường chính, trong đó, khoảng 50% là thông qua cửa khẩu Móng Cái.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 1/2023, xuất khẩu thủy sản vẫn tiếp đà giảm sâu theo xu hướng của quý cuối năm trước cộng với dịp trùng vào kỳ nghỉ Tết nguyên đán.
CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng thủy sản vẫn là mặt hàng thực phẩm thiết yếu nên nhu cầu sẽ không giảm mạnh.
Việc Trung Quốc mở cửa biên giới và dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp cách ly phòng dịch Covid-19, xuất khẩu thủy sản kỳ vọng sẽ ‘bùng nổ’ tại thị trường này.
Tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu thuỷ sản đã đạt hơn 10 tỷ USD. Dự kiến kết thúc năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ cán đích với con số 11 tỷ.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, tháng 11, lần đầu tiên trong năm 2022, xuất khẩu thủy sản rơi xuống mức âm (giảm trên 14%).
Với tình hình thiếu vắng đơn hàng, một số doanh nghiệp thuỷ sản chọn giải pháp bán rẻ, thậm chí bán lỗ để giảm hàng tồn kho. Bên cạnh đó, doanh nghiệp đẩy mạnh cắt giảm chi phí từ những khoản nhỏ nhất đến khoản lớn.
Trong tháng 10, xuất khẩu cá tra đạt 159 triệu USD, mức thấp nhất trong 10 tháng qua của năm 2022 và chỉ bằng một nửa nếu so với doanh thu đỉnh điểm của tháng 4/2022 là 310 triệu USD.
Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ tại Đông Nam Á.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 8/2022 đạt 1 tỷ USD, tăng 6% so với tháng 7/2022 và tăng 69,3% so với tháng 8/2021.