Giám sát chi trả lương, thưởng Tết cho người lao động
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa yêu cầu các Sở LĐ-TB&XH các tỉnh, thành thực hiện chính sách tiền lương và thưởng Tết cho người lao động và báo cáo trước ngày 25/12.
Thị trường hàng hóa
49 kết quả phù hợp
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa yêu cầu các Sở LĐ-TB&XH các tỉnh, thành thực hiện chính sách tiền lương và thưởng Tết cho người lao động và báo cáo trước ngày 25/12.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An, 10 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh có 20.105 người đi xuất khẩu lao động, tăng gần ba lần so với năm 2021 (trên 6.700 lao động), vượt mục tiêu đặt ra là 13.550 người trong năm 2022.
Các công ty tại Anh phải đối mặt với một thị trường lao động chặt chẽ hơn và cuộc chiến gay gắt tranh giành nhân tài toàn cầu. Trong đó, vấn đề lương thưởng là vấn đề then chốt.
Theo báo cáo kinh tế - xã hội tháng 10 năm 2022, trong tháng Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp hỗ trợ, phát triển thị trường lao động theo hướng linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập. Theo đó, số lao động được giải quyết việc làm đạt hơn 14,6 nghìn người.
Những tháng cuối năm 2022, thị trường lao động TP.HCM sẽ nhộn nhịp, sôi động hẳn lên. Nhiều doanh nghiệp tăng cường nhân lực để nâng cao năng suất lao động nhằm bảo đảm tiến độ hoàn thành các đơn hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm.
Theo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thị trường lao động quý III năm 2022 tiếp tục duy trì đà phục hồi, trong bối cảnh nền kinh tế trên đà khởi sắc.
Đến năm 2030, thành phố Đà Nẵng tập trung nâng cao chất luợng, hiệu quả giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề quốc gia, có công nghiệp hiện đại, chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc gia, trong đó một số nghề tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4.
Hiện nay, nhân lực y tế đang có xu hướng nghỉ việc và có một làn sóng chuyển dịch nhân lực từ các cơ sở y tế công lập sang các cơ sở y tế tư nhân.
Đại dịch COVID-19 và các biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt với chính sách “Zero COVID” của Chính phủ và sự siết chặt các công ty công nghệ cùng thị trường bất động sản đã khiến thị trường lao động ở Trung Quốc rơi vào ảm đạm. Trong đó, giới trẻ được cho là chịu ảnh hưởng lớn nhất.
Nhờ triển khai đồng bộ, linh hoạt các chính sách, giải pháp phục hồi, phát triển thị trường, dịch COVID-19 được khống chế, số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng lên, nhu cầu tuyển dụng lao động gia tăng và số người có nhu cầu tìm kiếm việc làm cũng nhiều lên.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung tại Hội nghị trực tuyến Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 16 - CT/TW (ngày 8/5/2012) của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động và chuyên gia đi nước ngoài.