Chuyển đổi số góp phần đưa kinh tế số Việt Nam tăng trưởng ngoạn mục
Thương mại điện tử (TMĐT) và dịch vụ tài chính số đang là hai lĩnh vực mở ra những cơ hội, tiềm năng để Việt Nam tăng trưởng, phát triển bền vững trong hiện tai và tương lai.
Thị trường hàng hóa
377 kết quả phù hợp
Thương mại điện tử (TMĐT) và dịch vụ tài chính số đang là hai lĩnh vực mở ra những cơ hội, tiềm năng để Việt Nam tăng trưởng, phát triển bền vững trong hiện tai và tương lai.
Nhận thức rõ về lợi ích của chuyển đổi số (CĐS) và xác định sẽ đầu tư để “làm CĐS” trong năm 2023, song doanh nghiệp (DN) cần có lộ trình tổng thể để ưu tiên, chọn lọc trong đầu tư, lưu ý tránh những “cái bẫy” trong CĐS.
Mặc dù nền kinh tế số ASEAN đang bị coi là tụt hậu nhưng nếu áp dụng thành công chương trình chuyển đổi số có thể đóng góp tăng trưởng 1.000 tỷ USD vào tổng GDP của ASEAN trong 10 năm tới.
Để vùng sâu, vùng xa phát triển, công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp (DN), hộ dân chuyển đổi nền kinh tế, tham gia nền kinh tế số, từ đó giảm bớt tác động đói nghèo, thiếu kết nối, thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế dài hạn.
Công nghệ mạng 4G và 5G sẽ cho phép Việt Nam khai thác toàn bộ tiềm năng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sẽ là hạ tầng, nền tảng quốc gia quan trọng để tiếp tục tiến nhanh trên hành trình chuyển đổi số.
Ngày 7/12 tới đây, Hội nghị Bưu chính các nước Đông Nam Á (ASEANPOST) sẽ chính thức diễn ra tại Bình Định. Đây là lần thứ 3 Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) là nước chủ nhà đăng cai tổ chức Hội nghị.
Các công ty khởi nghiệp phát triển ứng dụng kinh doanh từ phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra văn bản và hình ảnh gốc đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà lãnh đạo công nghệ cùng các nhà đầu tư lớn.
Chuyển đổi số đã trở thành xu thế toàn cầu, gắn với quá trình phát triển kinh tế số và cách mạng công nghiệp 4.0. Chuyển đổi số trong ngành tài chính càng quan trọng hơn khi đóng vai trò phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, giải quyết hài hòa các vấn đề phát triển kinh tế.
Bộ Tài chính đặt mục tiêu tới năm 2030 phấn đấu thiết lập hệ thống tài chính số hóa hoàn toàn và nền tài chính thông minh: quản lý thuế chặt chẽ, tránh trục lợi thuế và cung cấp tiện ích tốt nhất cho người dân và doanh nghiệp; hải quan thông minh; kho bạc số 3 “không” và chuyển đổi số mạnh mẽ
Các đại biểu tại hội thảo chuyên ngành “Thúc đẩy chuyển đổi số - hướng tới mô hình sản xuất thông minh” cho rằng, xu thế tất yếu của các doanh nghiệp ô tô, cơ khí, điện tử hiện nay là ứng dụng công nghệ số nhưng mức độ sẵn sẵn sàng của phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chưa cao
Theo khảo sát về chính phủ điện tử (CPĐT) năm 2022 của Liên Hợp Quốc, Đan Mạch, Phần Lan và Hàn Quốc đạt điểm cao nhất xét về độ phủ và chất lượng của các dịch vụ số mà các nước này cung cấp.