Xuất khẩu sang thị trường Canada: 3 mặt hàng bị gia tăng sức ép cạnh tranh
Hàng dệt may, tấm pin năng lượng mặt trời và thủy sản có nguy cơ đối mặt với sức ép cạnh tranh khốc liệt hơn tại thị trường Canada.
Thị trường hàng hóa
31 kết quả phù hợp
Hàng dệt may, tấm pin năng lượng mặt trời và thủy sản có nguy cơ đối mặt với sức ép cạnh tranh khốc liệt hơn tại thị trường Canada.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang rơi vào tình cảnh "ăn đong" từng container hàng. Không chỉ người bán, ngay cả người mua cũng vậy.
Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng cao tại nhiều địa phương như Nghệ An, Quảng Nam, Bình Định, Bà Rịa - Vũng Tàu... đã kéo sản lượng thủy sản nuôi trồng cả nước trong 2 tháng đầu năm nay đạt gần 666 nghìn tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khi xuất khẩu thủy sản sang top 10 thị trường lớn nhất đều giảm từ 18 - 50% so với cùng kỳ, riêng Anh - thị trường lớn thứ 6, vẫn giữ được tăng 22%.
Tháng 1/2023, mặc dù kiem ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ nhưng ASEAN vẫn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 4 của Việt Nam.
Năm 2022, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ ba cho Hàn Quốc. Thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hàn Quốc ổn định ở mức 10,2%.
Chỉ đạt con số khoảng 600 triệu USD, xuất khẩu thủy sản tháng 1/2023 đã tụt giảm 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng thủy sản vẫn là mặt hàng thực phẩm thiết yếu nên nhu cầu sẽ không giảm mạnh.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã giúp kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam bứt phá ngoạn mục với gần 11 tỷ USD trong năm 2022.
Tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu thuỷ sản đã đạt hơn 10 tỷ USD. Dự kiến kết thúc năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ cán đích với con số 11 tỷ.
Các chuyên gia và hiệp hội, doanh nghiệp (DN) ngành thủy sản cho rằng, một trong những thách thức lớn nhất với các DN trong ngành hiện nay là lãi suất tăng. Nếu Ngân hàng Nhà nước không hạ lãi suất, nhiều DN thủy sản nhỏ và vừa sẽ phải chấp nhận lỗ khi sử dụng vốn.